Trang chủ Đề thi & kiểm tra Vật lý 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải !!

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải !!

Câu hỏi 1 :

A. Tần số f=50Hz 

B. Pha ban đầu φ=π2

C.Tại thời điểm t=0,15s  cường độ dòng điện cực đại 

A. ω>1LC

Câu hỏi 2 :

A. 6,28.104s

A. 6,28.104s

B.6,28.105s

C.12,57.104s

D.12,57.105S

A. ω>1LC

Câu hỏi 3 :

A.C=104πF

A.C=104πF

B.C=1045πF

C.C=1032πF

D.C=1042πF

A. ω>1LC

Câu hỏi 14 :

A. T=vλ

A. T=vλ

B. v=λT

C. λ=vT

D. T=λv

Câu hỏi 16 :

Khoảng vân là 

Câu hỏi 21 :

 

Câu hỏi 56 :

A. 0,53B0.

A. 0,53B0.

B. 0,52B0.

C.0,5E0

D. E0

Câu hỏi 61 :

A. A=A12+A22+2A1A2cosφ2φ1

A. A=A12+A22+2A1A2cosφ2φ1

B. A=A12+A222A1A2cosφ1+φ2

C. A=A12+A22+2A1A2cosφ2+φ1

D. A=A12+A22+2A1A2cosφ2φ1

Câu hỏi 83 :

A. nd<nt<nv

A. nd<nt<nv

B. nt<nd<nv

C. nt<nv<nd

D. nd<nv<nt

Câu hỏi 87 :

A.λ=vf=vT

A.λ=vf=vT

B.Tλ=v=λf

C.λ=vT=vf

D.Tλ=vf

Câu hỏi 91 :

A. 2002Ω

A. 2002Ω

B.  1002Ω

C. 200Ω

D. 100Ω

Câu hỏi 93 :

A.U=UR2+ULUC2

A.U=UR2+ULUC2

B.U=UR+UL+UC

C.u=uR+uL+uC

D.U=UR+UL+UC

Câu hỏi 94 :

A.1RC

A.1RC

B.1RL

C.CL

D.LC

Câu hỏi 104 :

A.ω=lg

A.ω=lg

B.ω=km

C.ω=gl

D.ω=mk

Câu hỏi 106 :

Mạch dao động điện từ tự do là mạch kín gồm:

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 107 :

B. tần số giảm, bước sóng tăng.

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 108 :

B. 25Hz                                                                  

B. 25Hz                                                                  

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 109 :

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 110 :

Một nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 Ω thì có thể cung cấp cho mạch ngoài một công suất lớn nhất là

D. Vô tuyến.

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 111 :

Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tối ưu?

B. dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn. 

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 113 :

Một đoạn mạch điện có hiệu điện thế hai đầu u=2002cos100πt+π6V. Hiệu điện thế hiệu dụng là

B. 200V

C.100V

D. 2002V

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 114 :

Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều

A. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài 

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 117 :

Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ω0 quanh một trục song song với các đường cảm ứng từ của từ trường đều. Từ thông qua khung

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 118 :

A. 4π rad/s.                                

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 120 :

Chọn câu đúng. Sóng dừng là

A. sóng trên sợi dây mà hai đầu cố định.

C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 121 :

Một con lắc lò xo dao động tắt dần, cứ sau mỗi chu kì biên độ của nó giảm 0,5%. Hỏi sau mỗi dao động toàn phần năng lượng con lắc bị mất đi là bao nhiêu phần trăm?

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 122 :

Trong thuỷ tinh, tốc độ ánh sáng sẽ:

A. lớn nhất đối với tia màu tím.

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 123 :

Đặt điện áp xoay chiều u=200cos100πt V vào hai đầu một điện trở R = 100 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở bằng

B. 1 (A).

C. 22 (A).

D. 2(A).

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 124 :

A. tăng 4 lần.                              

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 125 :

Một con lắc lò xo có khối lượng m = 50 g, dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T = 0,2 s và chiều dài quỹ đạo là L = 40 cm. Chọn gốc thời gian lúc con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc.

A. x=10cos10πt+π2cm

B. x=20cos10πt+π2cm

C. x=20cos20πt-π4cm

D. x=40cos20πt-π2cm

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 126 :

Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10-8 F. Biết vận tốc của sóng điện từ là 3.108 m/s thì bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 127 :

Tại một phòng thí nghiệm học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do bằng phép đo gián tiếp. Cách viết kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,819 ± 0,002 (s) và ℓ = 0.800 + 0,001(m). Lấy π = 3,14. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?

B. 9,536 ± 0,003 m/s2

C.9,536 ± 0,032 m/s2

D.9,801 ± 0,032 m/s2

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 128 :

Máy phát điện một pha có rôto là nam châm có 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện có f = 50 Hz thì vận tốc quay của rôto là:

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 129 :

Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 40 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10 cm. Tần số của sóng là

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 130 :

Chọn câu đúng. Sóng ngang truyền được trong

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 131 :

A. tần số.

B. biên độ.

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

Câu hỏi 133 :

Hai nguồn A, B kết hợp, cùng biên độ, cùng pha đồng thời gửi đến điểm M trên đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, sóng tại đây có biên độ bằng biên độ dao động của từng nguồn gửi tới. Cho f = 1 Hz, v = 12 cm/s. Khoảng cách AB?

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 134 :

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. 

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 135 :

A. 1 s.                                   

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 136 :

B. 60s

B. 60s

C. π30s

D. π60s

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 137 :

Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q1=q2 đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích:

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 138 :

A. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc tần số của lực cưỡng bức.    

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 139 :

 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Tần số con lắc không thay đổi khi

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 140 :

Con lắc đơn dao động không ma sát, vật nặng 100g; g = 10m/s2. Khi vật dao động qua vị trí cân băng thì lực tổng hợp tác dụng lên vật có độ lớn 1 N. Li độ góc cực đại của con lắc là

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 141 :

A. 1                                       

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 144 :

A. 605W 

D. Vô tuyến.

D. 9W

A. 3 cm                                     

A. tần số.

C. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian, dao động cùng phương.

Câu hỏi 146 :

A.12πgl

A.12πgl

B.gl

C.gl

D.12πlg

A. ω>1LC

Câu hỏi 147 :

A. Đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

A. Đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

A. ω>1LC

Câu hỏi 148 :

A. ω>1LC

Câu hỏi 149 :

C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. 

C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. 

A. ω>1LC

Câu hỏi 151 :

A. π4rad

A. π4rad

B.3π4rad

C.π2rad

D.5π6rad

A. ω>1LC

Câu hỏi 156 :

A. q=6.106cos6,6.107tC;i=6,6cos1,1.107tπ2A

A. q=6.106cos6,6.107tC;i=6,6cos1,1.107tπ2A

B. q=6.106cos6,6.107tC;i=39,6cos6,6.107t+π2A

C. q=6.106cos6,6.106tC;i=6,6cos1,1.106tπ2A

D. q=6.106cos6,6.106tC;i=39,6cos6,6.106t+π2A

A. ω>1LC

Câu hỏi 160 :

Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hoà có độ lớn

A. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng

B. Tỉ lệ với bình phương biên độ 

C. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng không đổi 

D. Không đổi nhưng hướng thay

Câu hỏi 175 :

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng elctron bị bứt ra khỏi kim loại khi

A. Chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.

B. Cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. 

C. Tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. 

D. Chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân Heli. 

Câu hỏi 176 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha là dựa vào


A. Hiện tượng quang điện.


B. Hiện tượng điện hóa. 


C. Hiện tượng cảm ứng điện từ.


D. Hiện tượng tự cảm. 

Câu hỏi 177 :

Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường 


A. Có cả máy phát sóng và máy thu sóng vô tuyến. 


B. Không có máy phát sóng và máy thu sóng vô tuyến.


C. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến. 


D. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.

Câu hỏi 178 :

Mạng điện dân dụng Việt Nam có chu kì là

A. 2s

B. 0,5s

C. 5s

D. 0,02s

Câu hỏi 179 :

Trong nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta dùng một bộ phận để “trộn” sóng âm tần với sóng mang. Việc làm này gọi là 

A. Giao thoa sóng điện từ.  

B. Biến điệu sóng điện từ. 

C. Cộng hưởng sóng điện từ.   

D. Tách sóng điện từ. 

Câu hỏi 180 :

Âm sắc là 

A. Đặc trưng vật lí của âm liên quan mật thiết vào đồ thị âm. 

B. Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm. 

C. Đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc trực tiếp vào tần số âm. 

D. Đặc trưng sinh lí có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. 

Câu hỏi 182 :

Dao động của con lắc đồng hồ là 

A. Dao động cưỡng bức.  

B. Dao động tắt dần.

C. Dao động duy trì.   

D. Dao động điều hòa.

Câu hỏi 184 :

Khi bị nung nóng đến 30000C thì thanh Vonfram phát ra các bức xạ

A. Tử ngoại, hồng ngoại và tia X.

B. Hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại.

C. Ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại và tia X.

D. Hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia X.

Câu hỏi 189 :

Hạt tải điện trong chất điện phân là 

A. Các ion.  

B. Electron tự do.

C. Lỗ trống.   

D. Ion và electron tự do.

Câu hỏi 191 :

Chiếu một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc đến mặt bên của một lăng kính thì sau khi qua lăng kính, tia sáng 

A. Chỉ bị tán sắc và không bị lệch phương truyền. 

B. Không bị tán sắc và không bị lệch phương truyền. 

C. Không bị tán sắc, chỉ bị lệch phương truyền. 

D. Vừa bị tán sắc, vừa bị lệch phương truyền. 

Câu hỏi 200 :

Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì 

A. Tần số tăng.     

B. Bước sóng tăng.  

C. Tần số giảm.     

D. Bước sóng giảm.

Câu hỏi 215 :

Độ cao của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào 

A. Năng lượng âm

B. Biên độ âm

C. Vận tốc truyền âm

D. Tần số âm

Câu hỏi 223 :

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là 

A. 50πHz

B. 100πHz

C. 100Hz

D. 50Hz

Câu hỏi 225 :

Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau. 

A. Tác dụng cơ.

B. Tác dụng nhiệt.  

C. Tác dụng hoá học.

D. Tác dụng từ.

Câu hỏi 234 :

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

A. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.

B. Với tần số bằng tần số dao động riêng.

C. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.

D. Mà không chịu ngoại lực tác dụng.

Câu hỏi 236 :

Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động 

A. Chậm dần.  

B. Chậm dần đều.

C. Nhanh dần.  

D. Nhanh dần đều.

Câu hỏi 246 :

Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là 

A. Tần số

B. Chu kì    

C. Vận tốc truyền sóng  

D. Bước sóng.

Câu hỏi 255 :

Một vật dao động tắt dần, đại lượng giảm liên tục theo thời gian là:

A. Gia tốc.   

B. Vận tốc

C. Li độ      

D. Biên độ dao động

Câu hỏi 256 :

Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì: 

A. Tần số không đổi.    

B. Tần số biến thiên điều hoà theo thời gian.

C. Tần số tăng lên.  

D. Tần số giảm đi. 

Câu hỏi 257 :

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai? 

A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.

B. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2 .

C. Sóng âm không truyền được trong chân không.  

D. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.

Câu hỏi 258 :

Người ta dùng một hạt X bắn phá hạt nhân  1327Al gây ra phản ứng hạt nhân:  X+1327Al1530P+01n. Hạt X là: 

A. Hạt proton.

B. Hạt α.     

C. Hạt pôzitron.

D. Hạt êlectron.

Câu hỏi 260 :

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:

A. Electron ngược chiều điện trường ngoài.

B. Lỗ trống cùng chiều điện trường ngoài.

C. Ion dương cùng chiều điện trường ngoài.   

D. Ion âm ngược chiều điện trường ngoài.

Câu hỏi 261 :

Hạt nhân càng bền vững khi có: 

A. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.  

B. Số prôtôn càng lớn. 

C. Số nuclôn càng lớn.

D. Năng lượng liên kết càng lớn. 

Câu hỏi 266 :

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto: 

A. Luôn bằng tốc độ quay của từ trường. 

B. Có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc tải sử dụng. 

C. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. 

D. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường. 

Câu hỏi 269 :

Có ba bức xạ là: ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, và tia X. Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là: 

A. Tia X, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy.  

B. Tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.

D. Ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia hồng ngoại.

Câu hỏi 274 :

Thuyết lượng tử ánh sáng được dùng để giải thích: 

A. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

C. Hiện tượng khúc xạ.

D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.

Câu hỏi 275 :

Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?

A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài.

B. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung.

C. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.

D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.

Câu hỏi 276 :

Phát biểu nào sau đây sai

A. Các chất rắn, lỏng và khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.

B. Ria Rơn-ghen và tia gamma đều không nhìn thấy. 

C. Sóng ánh sáng là sóng ngang. 

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. 

Câu hỏi 277 :

Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về sóng điện từ 

A. Chỉ có từ trường mà không có điện trường.

B. Là sóng ngang. 

C. Không truyền được trong chân không.    

D. Chỉ có điện trường mà không có từ trường.

Câu hỏi 284 :

Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là  r0=5,3.1011m. Bán kính quỹ đạo dừng O là: 

A. 21,2.1011m

B.  132,5.1011m

C.  47,7.1011m

D.  2,65.1010m 

Câu hỏi 295 :

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình  x=4cos(ωt+φ). Gia  tốc của vật có biểu thức là 

A. a=ωAsin(ωt+φ)   

B.  a=ω2Acos(ωt+φ)

C.  a=-ω2Acos(ωt+φ)

D. a=ω2Asin(ωt+φ)

Câu hỏi 299 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và tốc độ.  

B. Li độ và tốc độ.

C. Biên độ và gia tốc.

D. Biên độ và cơ năng.

Câu hỏi 300 :

Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. 

B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động. 

C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. 

D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. 

Câu hỏi 304 :

Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân?

A. Năng lượng liên kết.  

B. Năng lượng liên kết riêng.

C. Số hạt proton.

D. Số hạt nuclon. 

Câu hỏi 306 :

Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?

A. Mạch khuếch đại.  

B. Phần ứng.

C. Phần cảm.    

D. Ống chuẩn trực.

Câu hỏi 307 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai? 

A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không.  

B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.

C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.

D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.

Câu hỏi 308 :

Chiếu chùm sáng trắng hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này 

A. Không bị lệch khỏi phương ban đầu.  

B. Bị phản xạ toàn phần. 

C. Bị thay đổi tần số.  

D. Bị tán sắc.

Câu hỏi 309 :

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của 

A. Các ion dương.        

B. Ion âm.

C. Ion dương và ion âm.          

D. Ion dương, ion âm và electron tự do.

Câu hỏi 313 :

Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có

A. Màu tím và tần số f.    

B. Màu cam và tần số 1,5f. 

C. Màu cam và tần số f.

D. Màu tím và tần số 1,5f. 

Câu hỏi 314 :

Trong không gian Oxyz, tại một điểm M có sóng điện từ lan truyền qua như hình vẽ. Nếu véctơ  a biểu diễn phương chiều của  v thì véctơ  b và  c  lần lượt biểu diễn 

A. Cường độ điện trường E và cảm ứng từ  B  

B. Cường độ điện trường E  và cường độ điện trường

C. Cảm ứng từ B và cảm ứng từ  E 

D. Cảm ứng từ B và cường độ điện trường  E 

Câu hỏi 316 :

Tia hồng ngoại là những bức xạ 

A. Bản chất là sóng điện từ. 

B. Khả năng ion hóa mạnh không khí 

C. Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm. 

D. Bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. 

Câu hỏi 335 :

Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc khi truyền trong một môi trường vật chất người ta dựa vào

A. phương dao động của phần tử vật chất và tốc độ truyền sóng

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng


C. phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng


D. phương truyền sóng và tần số sóng

Câu hỏi 336 :

Hai vật dao động điều hòa có phương trình li độ x1=A1cosωt,x2=A2sinωt. Vào thời điểm nào đó, vật thứ nhất tới biên thì vật thứ hai đang

A. có động năng bằng thế năng


B. qua vị trí cân bằng


C. có động năng bằng ba lần thế năng


D. có gia tốc cực đại


Câu hỏi 342 :

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Tất cả các nguồn có nhiệt độ lớn hơn 0 K đều phát ra tia hồng ngoại.

B. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

C.Tia hồng ngoại làm phát quang nhiều chất.

D. Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại.

Câu hỏi 346 :

Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn

B. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz

C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không

D. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản

Câu hỏi 347 :

Quang phổ vạch phát xạ

A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì giống hệt nhau

B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng

D. là một dải sáng có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

Câu hỏi 348 :

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ

 

A. trễ pha hơn điện áp một góc π/2 rad.  

B. sớm pha hơi điện áp một góc π/4 rad

C. sớm pha hơn điện áp một góc π/2 rad 

D. trễ pha hơn điện áp một góc π/4 rad

Câu hỏi 351 :

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận tạo ra suất điện động cho máy là

A. phần cảm

B. phần ứng  

C. rôto 

D. stato

Câu hỏi 354 :

Khi nói về bản chất của ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng cho thấy ánh sáng có tính chất sóng

B. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất sóng càng thể hiện rõ

C. Hiện tượng quang điện ngoài là bằng chứng cho thấy ánh sáng có tính chất hạt

D. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt càng thể hiện rõ

Câu hỏi 356 :

Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì

A. phôtôn có năng lượng tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng

B. phôtôn có năng lượng giảm dần khi càng đi ra xa nguồn

C. cường độ của chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn mà nguồn sáng phát ra trong một giây

D. phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào hệ quy chiếu dùng để khảo sát chuyển động của nó

Câu hỏi 360 :

Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây ?

A. Có thể gây ra được hiện tượng giao thoa 

B. Bị phản xạ khi gặp vật cản

C. Truyền được trong chân không 

D. Mang năng lượng

Câu hỏi 361 :

Đối với hệ thống thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Micro giúp biến đổi dao động âm thành dao động điện có cùng tần số

B. Mạch khuếch đại làm tăng cường độ và tăng tần số của tín hiệu

C. Mạch biến điệu biên độ là để làm biến đổi tần số của sóng cần truyền đi

D. Sóng âm tần và cao tần cùng là sóng âm nhưng tần số sóng âm tần nhỏ hơn tần số của sóng cao tần

Câu hỏi 362 :

Đường sức điện cho biết

A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy

B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy

C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy

D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặt trên đường sức ấy

Câu hỏi 363 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. ion dương và ion âm  

B. electron và ion dương

C. electron  

D. electron, ion dương và ion âm

Câu hỏi 364 :

Đơn vị của cảm ứng từ là

A. T (Tesla)  

B. Wb (Vêbe)

C. V (Vôn)

D. A (Ampe)

Câu hỏi 377 :

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 10 cm. Độ tụ của thấu kính bằng

A. - 10 dp  

B. 0,1 dp  

C. 10 dp  

D. - 0,1 dp

Câu hỏi 378 :

Quang phổ gồm một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là

A. quang phổ đám                                    

B. quang phổ liên tục   

C. quang phổ vạch phát xạ

D. quang phổ vạch hấp thụ

Câu hỏi 381 :

Tia Ron-ghen có

A. điện tích âm

B. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng màu hồng

C. cùng bản chất với sóng âm

D. cùng bản chất với sóng vô tuyến

Câu hỏi 382 :

Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó

B. không thay đổi theo thời gian

C. biến thiên điều hòa theo thời gian

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian

Câu hỏi 384 :

Bước sóng là

A. khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ trên phương truyền sóng dao động vuông pha

B. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha

C. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian

D. quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ sóng

Câu hỏi 385 :

Chiết suất tuyệt đối của rượu ở các nhiệt độ khác nhau

A. luôn nhỏ hơn 1

B. bằng 1

C. có thể bằng 0  

D. luôn lớn hơn 1

Câu hỏi 390 :

Sóng điện từ

A. không truyền được trong chân không

B. có thành phần điện trường và thành phần từ trường dao động cùng phương tại một điểm

C. là điện từ trường lan truyền trong không gian

D. là sóng dọc hoặc sóng ngang

Câu hỏi 391 :

Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A. ánh sáng được truyền trong sợi quang

B. ánh sáng bị phản xạ toàn phần tại bề mặt của một chất bán dẫn

C. điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng

D. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng

Câu hỏi 392 :

Máy biến thể dùng để biến đổi hiệu điện thế hiệu dụng của

A. Acquy Đồng Nai

B. Pin Con thỏ

C. nguồn điện một chiều

D. dòng điện xoay chiều

Câu hỏi 394 :

Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là . Bán kính quỹ đạo dùng M là

A. 47,7.10-11m

B. 21,2.10-11m

C. 84,8.10-11m

D. 132,5.10-11m

Câu hỏi 395 :

Trong chân không, bức xạ có bước sóng A = 0,3μm 

A. bức xạ tử ngoại

B. ánh sáng khả kiến

C. sóng vô tuyến

D. bức xạ hồng ngoại

Câu hỏi 398 :

Đơn vị đo cường độ âm là

A. Niutơn trên mét vuông (N/m2)


B. Oát trên mét (W/m)


 


C.Ben (B)

D. Oát trên mét vuông (W/m2)

Câu hỏi 415 :

Quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính

A. tỉ lệ nghịch với n2

B. tỉ lệ thuận với n.


C. tỉ lệ thuận với n2


D. tỉ lệ nghịch với n.

Câu hỏi 416 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? Sóng cơ lan truyền được trong

A. chất rắn.

B. chân không.

C. chất khí.

D. chất lỏng.

Câu hỏi 417 :

Mặt Trời phát ra là quang phổ

A. vạch hấp thụ.

B. liên tục.

C. đám.

D. vạch phát xạ.

Câu hỏi 418 :

Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân

A. càng lớn, thì hạt nhân càng bền vững.

B. càng nhỏ, thì hạt nhân càng bền vững.

C. có thể âm hoặc dương.

D. càng lớn, thì hạt nhân càng kém bền vững.

Câu hỏi 419 :

Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều

A. 100 lần.

B. 30 lần.

C. 60 lần.

D. 120 lần.

Câu hỏi 420 :

Sóng nào sau đây dùng được trong thông tin liên lạc giữa các tàu ngầm ?

A. Sóng cực ngắn.

B. Sóng trung.

C. Sóng dài.

D. Sóng ngắn.

Câu hỏi 421 :

Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu tăng tần số của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì

A. cảm kháng giảm.

B. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.

C. dung kháng tăng.

D. điện trở tăng.

Câu hỏi 423 :

Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực được xác định bằng hệ thức

A. G=Đf1δf2


 

B. G=δĐ2f1f

C. G=f1f2δĐ

D.G=Đf2δf1

Câu hỏi 424 :

Cho chuỗi phóng xạ của Urani phân rã thành Radi:

U92238αTh β-Pa β-UαThαRa

Những hạt nhân nào chịu sự phóng xạ β- ?

A. Hạt nhân T90234h và Hạt nhân P91234a.

B. Hạt nhân U92238 và Hạt nhân T90234h. 

C. Hạt nhân  U92238và Hạt nhân T90230h.

D. Chỉ có hạt nhân T90234h...

Câu hỏi 425 :

Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong?

A. Tế bào quang điện.

B. Đèn LED.

C. Nhiệt điện trở.

D. Quang trở.

Câu hỏi 429 :

Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

A. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.

B. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.

D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Câu hỏi 430 :

Hiện nay bức xạ được dùng để kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay là

A. tia tử ngoại.

B. tia gamma.

C. tia hồng ngoại.

D. tia X.

Câu hỏi 431 :

Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn

A. vuông pha.

B. sớm pha hơn một góc π/4 .

C. ngược pha.

D. cùng pha.

Câu hỏi 437 :

Chiết suất của nước đối với ánh sáng màu lam là 1,339. Trong không khí, tia sáng đơn sắc màu lam có bước sóng bằng 0,48μm. Khi tia sáng này đi vào nước thì nó có màu sắc và bước sóng là


A. màu cam, λ =0,64μm.


B. không nhìn thấy, λ =0,36μm.

C. màu đỏ, λ =0,64μm.

D. màu lam, λ =0,36μm.

Câu hỏi 440 :

Công thoát êlectron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là


A. 0,33μm.


B. 0,66μm.

C. 0,22μm.



D. 0,66.10-19μm.



Câu hỏi 441 :

Khi quay đều một khung dây xung quanh một trục đặt trong một có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay của khung, từ thông xuyên qua khung dây có biểu thức 6Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là


A. \[e = 144sin\left( {720t - \frac{\pi }{6}} \right) V.\]


B. \[e = 14,4sin\left( {720t - \frac{\pi }{3}} \right) V.\]

C. e= -14,4sin(720t+π3)V.

D. \[e = 14,4sin\left( {720t + \frac{\pi }{6}} \right) V.\]

Câu hỏi 455 :

Một sóng cơ có chu kì T truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước sóng của sóng cơ này là

A. λ =vT

B. λ =vT

C. λ =vT2

D. λ=vT2

Câu hỏi 456 :

Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở biên, gia tốc của vật bằng không

B. Véctơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng

C. Véctơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng

D. Khi đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật cực tiểu

Câu hỏi 457 :

Trong phản ứng hạt nhân: (11)H+XNa1122+(24)α, hạt nhân X có

A. 12 prôtôn và 25 nơ trôn

B. 12 prôtôn và 13 nơ trôn

C. 25 prôtôn và 12 nơ trôn

D. 13 prôtôn và 12 nơ trôn

Câu hỏi 458 :

Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây sai

A. Do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng

B. Gồm một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

C. Không phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng

D. Các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ khác nhau

Câu hỏi 459 :

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng

A. Cảm ứng điện từ

B. Quang điện ngoài

C. Quang điện trong

D. Quang – Phát quang

Câu hỏi 460 :

Một chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ở thời điểm t0 = 0, có N0 hạt nhân X. Tính từ t0 đến t, số hạt nhân của chất phóng xạ X chưa bị phân rã là

A. \[{N_0}{e^{ - \lambda t}}\]

B. \[{N_0}(1 - {e^{\lambda t}})\]

C. \[{N_0}(1 - {e^{ - \lambda t}})\]

D. \[{N_0}(1 - \lambda t)\]

Câu hỏi 461 :

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước.

B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.

C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc

D. Sóng âm trong không khí có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang

Câu hỏi 462 :

Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn cảm là

A. \[{Z_L} = \omega L\]

B. \[{Z_L} = 2\omega L\]

C. \[{Z_L} = \frac{L}{\omega }\]

D. \[{Z_L} = \frac{\omega }{L}\]

Câu hỏi 463 :

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên

A. Tác dụng của từ trường lên dòng điện

B. Hiện tượng quang điện

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ

D. Tác dụng của dòng điện lên nam châm

Câu hỏi 465 :

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?


A. Mạch tách sóng


B. Mạch khuếch đại

C. Micro

D. Anten phát

Câu hỏi 466 :

Một vật dao động tắt dần thì biên độ dao động của vật

A. không đổi theo thời gian

B. tăng dần theo thời gian

C. giảm dần theo thời gian

D. biến thiên điều hòa theo thời gian

Câu hỏi 468 :

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau đây ?

A. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất nên dùng để phát hiện khuyết tật bên trong sản phẩm

B. Những vật có nhiệt độ lớn hơn 25000 C thì phát ra tia X

C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại

D. Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng tốt

Câu hỏi 470 :

Sóng điện từ

A. không mang năng lượng

B. không truyền được trong chân không

C. là sóng ngang

D. là sóng dọc

Câu hỏi 495 :

Nhận xét nào sau đây là không đúng? Máy biến áp

A. Làm biến đổi điện áp xoay chiều.

B. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. Có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.

D. Làm biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều.

Câu hỏi 496 :

Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây?

A. Đồng.

B. Khí ôxi.

C. Sắt.

D. Nước biển.

Câu hỏi 497 :

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng.

B. Hiện tượng quang điện ngoài.

C. Hiện tượng phát quang của chất rắn.

D. Hiện tượng quang điện trong.

Câu hỏi 499 :

Tán sắc ánh sáng là hiện tượng

A. Tia sáng đơn sắc bị đổi màu khi đi qua lăng kính.

B. Chùm ánh sáng phức tạp bị phân tích thành nhiều màu đơn sắc khi đi qua lăng kính.

C. Chùm tia sáng trắng bị lệch về phía đáy lăng kính khi truyền qua lăng kính.

D. Chùm ánh sáng trắng bị phân tích thành 7 màu khi đi qua lăng kính.

Câu hỏi 500 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về tia X

A. Có thể xuyên qua một tấm chì dày vài centimet.

B. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.

C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.

D. Có thể được phát ra từ các đèn điện.

Câu hỏi 501 :

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể

A. Ánh sáng chàm.

B. Ánh sáng vàng.

C. Ánh sáng đỏ.

D. Ánh sáng lục.

Câu hỏi 502 :

Cường độ điện trường có đơn vị là

A. Culong trên mét (C/m).

B. Vôn trên mét (V/m).

C. Fara (F).

D. Niutơn trên mét (N/m).

Câu hỏi 506 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. Electron và ion dương.

B. Ion dương và ion âm.

C. Electron, ion dương và ion âm.

D. Electron.

Câu hỏi 507 :

Điện năng được đo bằng

A. Công tơ điện.

B. Ampe kế.

C. Vôn kế.

D. Tĩnh điện kế.

Câu hỏi 510 :

Quang phổ vạch của chất khí loãng có số lượng vạch và vị trí các vạch

A. Phụ thuộc vào bản chất của chất khí.

B. Phụ thuộc vào cách kích thích.

C. Phụ thuộc vào áp suất.

D. Phụ thuộc vào nhiệt độ.

Câu hỏi 512 :

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần?

A. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.

B. Lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh.

C. Cơ năng của dao động giảm dần theo thời gian.

D. Li độ dao động biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu hỏi 514 :

Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ

A. Luôn ngược pha sóng tới.

B. Cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định.

C. Ngược pha sóng tới nếu vật cản cố định.

D. Ngược pha sóng tới nếu vật cản tự do.

Câu hỏi 517 :

Sóng điện từ có bước sóng 25m thuộc loại sóng nào dưới đây?

A. Sóng dài.

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.

Câu hỏi 535 :

Cho một vật dao động điều hòa theo phương trình  Trong phương trình dao động đó, φ được gọi là

A. pha của dao động ở thời điểm t.

B. tần số

C. pha ban đầu của dao động.

D. tần số góc

Câu hỏi 536 :

Khi xe ôtô khách dừng lại nhưng vẫn nổ máy thì thân xe sẽ dao động

A. duy trì

B. điều hòa

C. tắt dần

D. cưỡng bức

Câu hỏi 537 :

Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà

A. cùng pha so với li độ

B. ngược pha so với li độ

C. sớm pha π/2 so với li độ

D. trễ pha π/2 so với li độ

Câu hỏi 538 :

Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường

A. trùng với phương truyền sóng

B. là phương thẳng đứng

C. là phương ngang

D. vuông góc với phương truyền sóng

Câu hỏi 539 :

Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi

C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật

Câu hỏi 541 :

Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian ?

A. li độ và tốc độ

B. biên độ và gia tốc

C. biên độ và tốc độ

D. biên độ và năng lượng

Câu hỏi 543 :

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

A. Sóng dọc lan truyền được trong chất khí

B. Sóng dọc lan truyền được trong chất rắn

C. Sóng ngang lan truyền được trong chất khí

D. Sóng ngang lan truyền được trong chất rắn

Câu hỏi 546 :

Điện dung của tụ điện có đơn vị là

A. vôn trên mét (V/m)

B. vôn nhân mét (V.m)

C. culông (C)

D. fara (F)

Câu hỏi 549 :

Chọn phát biểu đúng về chu kỳ con lắc đơn

A. Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào độ cao

B. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào khối tượng

C. Chu kỳ con lắc phụ thuộc vào chiều dài dây

D. Không có đáp án đúng

Câu hỏi 552 :

Li độ, vận tốc, gia tốc của dao động điều hòa phụ thuộc thời gian theo quy luật của một hàm sin có

A. cùng pha

B. cùng biên độ

C. cùng pha ban đầu

D. cùng tần số

Câu hỏi 553 :

Bước sóng λ của sóng cơ học là

A. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng

B. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng

C. quãng đường sóng truyền được trong 1 s

D. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng

Câu hỏi 556 :

Cho hai dao động cũng phương, có phương trình lần lượt là: x1=20cos(100πt-0,5π)cm,x2=10cos(100πt+0,5π)cm. Phương trình dao động tổng hợp là

A. x=20cos(100πt+0,5π)cm

B. x=30cos(100πt-0,5π)cm

C. x=10cos(100πt-0,5π)cm

D. x=10cos(100πt+0,5π)cm

Câu hỏi 562 :

Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u=4cos(4πt)cm  tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình

A. uM=4cos(4πt+π/2)cm

B. uM=4cos(4πt-π/2)cm

C. uM=4cos(4πt)cm

D. uM=4cos(4πt+π)cm

Câu hỏi 576 :

Tần số của hệ dao động tự do

A. chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

B. phụ thuộc vào cách kích thích dao động và đặc tính của hệ dao động

C. phụ thuộc vào điều kiện ban đầu và biên độ của dao động

D. chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động và không phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động

Câu hỏi 577 :

Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí cân bằng

B. tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo

C. có giá trị không đổi

D. có độ lớn tỉ lệ với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và luôn hướng về vị trí cân bằng

Câu hỏi 579 :

Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là

A. Δφ =2nπ (với nZ).


B. Δφ=(2n+1)π (với nZ).


C. Δφ =(2n+1)π2 (với nZ).

D.  Δφ =(2n+1)π4 (với nZ).

Câu hỏi 583 :

Điều kiện để có sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

A.  =kλ

B.  =kλ2

C.  =(2k+1)λ2

D.  =(2k+1)λ4

Câu hỏi 587 :

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.

B. Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C. Khái niệm cường độ điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.

Câu hỏi 588 :

Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện

A. tăng lên 2 lần

B. tăng lên 4 lần

C. giảm đi 2 lần

D. giảm đi 4 lần.

Câu hỏi 589 :

Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là

A. Z=R2+(ZL+ZC)2

B. Z=R2-(ZL+ZC)2

C. Z=R2+(ZL-ZC)2

D. Z=R+ZL+ZC

Câu hỏi 590 :

Chọn câu đúng. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều hoạt động là

A. dựa trên tác dụng của từ trường lên dòng điện.

B. dựa trên tác dụng của dòng điện lên nam châm.

C. dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. cho nam châm chuyển động tịnh tiến với khung dây

Câu hỏi 592 :

Chọn đáp án đúng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ là

A. từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 < ω

B. từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0 > ω

C. dựa trên hiện tượng dòng điện Fu-Cô

D. từ trường quay với vận tốc góc ω thì khung dây quay theo với ω0

Câu hỏi 595 :

Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?

A. Xem truyền hình cáp.

B. Điều khiển tivi từ xa.

C. Nói chuyện bằng điện thoại để bàn.

D. Xem băng video.

Câu hỏi 597 :

Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I ?

A. B=2.10-7IR.

B. B=2π.10-7.IR

C. B=2π.10-7.IR

D. B=4π.10-7.IR

Câu hỏi 615 :

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.

A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

B. cùng tần số và cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

C. luôn lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

Câu hỏi 618 :

Đặt điện áp u = U0cos(\[\omega \]t + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. \[\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + {{(\omega L)}^2}} }}\].

B. \(\frac{{\omega L}}{R}\)

C. \[\frac{{\omega L}}{{\sqrt {{R^2} + {{(\omega L)}^2}} }}\].

D. \[\frac{R}{{\omega L}}\]

Câu hỏi 620 :

Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành

A. hóa năng.

B. điện năng.

C. quang năng.

D. nhiệt năng.

Câu hỏi 621 :

Trong máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào trong các bộ phận sau

A. mạch biến điệu

B. mạch chọn sóng

C. mạch khuếch đại âm tần

D. mạch tách sóng

Câu hỏi 622 :

Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường

A. là phương thẳng đứng.

B. trùng với phương truyền sóng.

C. vuông góc với phương truyền sóng.

D. là phương ngang.

Câu hỏi 623 :

Đặc tính nào sau đây không phải đặc tính sinh lí của âm?

A. Cường độ âm.

B. Âm sắc.

C. Độ to.

D. Độ cao.

Câu hỏi 625 :

Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc lò xo?

A. \[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \].

B. \[f = \frac{1}{\pi }\sqrt {\frac{m}{k}} \].

C. \[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \].

D. \[f = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \].

Câu hỏi 626 :

Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào

A. cách kích thích cho nó dao động.

B. khối lượng của con lắc.

C. chiều dài con lắc.

D. biên độ dao động.

Câu hỏi 628 :

Trong quá trình truyền sóng cơ, gọi \(\lambda \) là bước sóng, v là vận tốc truyền sóng và f là tần số sóng. Mối liên hệ giữa các đại lượng này là

A. \[v = \sqrt {\lambda f} \]

B. \[v = \lambda f\].

C. \[v = \frac{\lambda }{f}\].

D. \[v = \frac{f}{\lambda }\].

Câu hỏi 630 :

Hai sóng kết hợp có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi.

B. Có cùng tần số.

C. Có cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi.

D. Có cùng biên độ.

Câu hỏi 635 :

Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình \[x = 3\cos 2\pi t\,\,(cm)\]. Lấy \[{\pi ^2} = 10\]. Gia tốc cực đại của vật là

A. \[1,2\,\,{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

B. \[18\pi \,\,{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

C. \[6\pi \,\,{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\].

D. \[3,6\,\,{\rm{m/}}{{\rm{s}}^{\rm{2}}}\]

Câu hỏi 638 :

Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

A. phương truyền sóng và tần số sóng.

B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu hỏi 644 :

Đặt điện áp \[u = {U_0}\cos \left( {100\pi t + \pi /3} \right)\,\,V\] vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[L = \frac{1}{\pi }H\]. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \[100\sqrt 2 \] V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là

A. \[i = \sqrt 6 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,A.\].

B. \[i = \sqrt 6 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\,A.\].

C. \[i = \sqrt 3 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)\,A.\].

D. \[i = \sqrt 3 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,A.\]

Câu hỏi 650 :

Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm \(L = 500\,\,{\rm{\mu H}}\) và một tụ điện có điện dung \(C = 5\,\,{\rm{\mu F}}\). Lấy \({\pi ^2}\) = 10. Giả sử tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại \({Q_0} = {6.10^{ - 4}}\,\,C.\) Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là

A. \(i = 12\cos \left( {{{2.10}^4}t - \frac{\pi }{2}} \right)\) A

B. \(i = 6\cos \left( {{{2.10}^4}t + \frac{\pi }{2}} \right)\) A

C. \(i = 6\cos \left( {{{2.10}^6}t - \frac{\pi }{2}} \right)\) A

D. \(i = 12\cos \left( {{{2.10}^4}t + \frac{\pi }{2}} \right)\) A

Câu hỏi 653 :

Một con lắc lò xo dao động điều hòa, động năng của con lắc biến thiên theo thời gian được biểu thị như hình vẽ, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biết trong nửa chu kì đầu kể từ thời điểm t = 0 s con lắc có li độ âm. Con lắc dao động với phương trình là

Một con lắc lò xo dao động điều hòa, động năng của con lắc biến thiên theo thời gian được biểu thị như hình vẽ, lò xo có độ cứng 100 N/m. Biết trong nửa chu kì đầu kể từ thời (ảnh 1)

A. \(x = 6\cos \left( {\frac{{3\pi }}{2}t + \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\)

B. \(x = 6\cos \left( {\frac{\pi }{2}t - \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\)

C. \(x = 6\cos \left( {\frac{\pi }{2}t + \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\)

D. \(x = 5\cos \left( {\frac{{3\pi }}{2}t - \frac{\pi }{2}} \right)\,\,cm\)

Câu hỏi 656 :

Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch khi

A. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp

B. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp

C. Đoạn mạch chỉ có tụ điện

D. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp

Câu hỏi 657 :

Chiều một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

A. Tán sắc ánh sáng

B. Nhiễu xạ ánh sáng

C. Giao thoa ánh sáng

D. Khúc xạ ánh sáng

Câu hỏi 660 :

Chọn đáp án sai. Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R (không đổi), tụ điện C, cuộn dây cảm thân L, Khi xảy ra cộng hưởng điện thì

A. Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại

B. \(C = \frac{L}{{{\omega ^2}}}\)

C. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm bằng điện áp cực đại hai đầu tụ điện.

D. Hệ số công suất cosφ =0,5

Câu hỏi 663 :

Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo

A. Góc tới i của tia sáng đến lăng kính

B. Hình dạng của lăng kính

C. Tần số ánh sáng qua lăng kính

D. Góc chiết quang của lăng kính

Câu hỏi 667 :

Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Vật ở xa thấu kính hơn so với ảnh

B. Đó là thấu kính phân kỳ

C. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm ngoài khoảng OF

D. Đó là thấu kính hội tụ và vật nằm trong khoảng OF

Câu hỏi 668 :

Một vật dao động điều dọc theo trục Ox. Biết trong thời gian 20 s thì vật thực hiện được 50 dao động toàn phần và vận tốc cực đại bằng 20π cm/s. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là

A. \(x = 5\cos \left( {4\pi t + \pi /2} \right)\,\,cm\)

B. \(x = 4\cos \left( {5\pi t - \pi /2} \right)\,\,cm\)

C. \(x = 4\cos \left( {5\pi t + \pi /2} \right)\,\,cm\)

D. \(x = 5\cos \left( {4\pi t - \pi /2} \right)\,\,cm\)

Câu hỏi 669 :

Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

A. Hiện tượng quang ‒ phát quang.

B. Hiện tượng quang điện

C. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện

D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng

Câu hỏi 672 :

Phôtôn của một bức xạ có năng lượng \({6,625.10^{ - 19}}\,\,J.\) Bức xạ này thuộc miền

A. hồng ngoại

B. sóng vô tuyến

C. tử ngoại

D. ánh sáng nhìn thấy

Câu hỏi 673 :

Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng vàng lần lượt là: \({\varepsilon _D}\), \({\varepsilon _L}\)\({\varepsilon _V}.\) Sắp xếp chúng theo thứ tự năng lượng giảm dần là

A. \({\varepsilon _D} > {\varepsilon _V} > {\varepsilon _L}\)

B. \({\varepsilon _L} > {\varepsilon _V} > {\varepsilon _D}\)

C. \({\varepsilon _L} > {\varepsilon _D} > {\varepsilon _V}\)

D. \({\varepsilon _V} > {\varepsilon _L} > {\varepsilon _D}\)

Câu hỏi 674 :

Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tia tử ngoại có tác dụng chữa bệnh còi xương

B. Người ta thường dùng tia hồng ngoại để điều khiển từ xa các thiết bị điện từ

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát, quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát.

D. Tia tử ngoại thường dùng để sấy khô sản phẩm nông nghiệp, tia X có thể dùng để kiểm tra khuyết tật của sản phẩm công nghiệp

Câu hỏi 675 :

Khi nói về photon, phát biểu nào dưới đây đúng?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các photon đều mang năng lượng như nhau

B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên

C. Năng lượng của photon ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng photon ánh sáng đỏ

D. Năng lượng photon càng lớn thì bước sóng ánh sáng ứng với photon đó càng lớn

Câu hỏi 676 :

Tia hồng ngoại có khả năng

A. đâm xuyên mạnh

B. ion hoá không khí mạnh

C. giao thoa và nhiễu xạ

D. kích thích một số chất phát quang

Câu hỏi 681 :

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\frac{1}{\pi }\,\,mH\) và tụ điện có điện dung \(\frac{4}{\pi }\,nF.\) Tần số dao động riêng của mạch là

A. \({2,5.10^5}\,\,H{\rm{z}}\)

B. \({2,5.10^6}\,\,H{\rm{z}}\)

C. \(5\pi {.10^6}\,\,H{\rm{z}}\)

D. \(5\pi {.10^5}\,\,H{\rm{z}}\)

Câu hỏi 683 :

Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có hệ số công suất cực đại. Hệ thức nào sau đây không đúng ?

A. \(U = {U_L} = {U_C}\)

B. \(P = UI\)

C. \(Z = R\)

D. \(P = \frac{{{U^2}}}{R}\)

Câu hỏi 686 :

Vai trò của lăng kính trong máy quang phổ dùng lăng kính là

A. Giao thoa ánh sáng

B. Khúc xạ ánh sáng

C. tán sắc ánh sáng

D. phản xạ ánh sáng

Câu hỏi 689 :

Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số

A. cả hai sóng đều giảm

B. sóng điện từ giảm, còn sóng âm tăng

C. sóng điện từ tăng, còn sóng âm giảm

D. cả hai sóng đều không đổi

Câu hỏi 690 :

Tần số góc của dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng được xác định bởi biểu thức

A. \(\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)

B. \(\frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\)

C. \(\frac{1}{{\sqrt {2\pi LC} }}\)

D. \(\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)

Câu hỏi 695 :

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

B. Trong sóng điện tử, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

C. Trong sóng điện tử, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn ngược pha nhau.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường

Câu hỏi 696 :

Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là

A. 110 V.

B. \(220\sqrt 2 \,\,V.\)

C. 220 V.

D. \(110\sqrt 2 \,\,V.\)

Câu hỏi 697 :

Một ống dây dẫn hình có lõi không khí, chiều dài ống bằng ℓ, gồm N vòng dây. Khi cho dòng điện không đổi cường độ I chạy qua ống dây thì cảm ứng từ B trong lòng ống dây được tính theo công thức nào sau đây?

A. \(B = 4\pi {.10^{ - 7}}\frac{{NI}}{\ell }.\)

B. \(B = {4.10^{ - 7}}\frac{{NI}}{\ell }.\)

C. \(B = 2\pi {.10^{ - 7}}\frac{{NI}}{\ell }.\)

D. \(B = {2.10^{ - 7}}\frac{{NI}}{\ell }.\)

Câu hỏi 698 :

Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kì dao động của con lắc là

A. \(T = \sqrt {\frac{g}{\ell }} .\)

B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}} .\)

C. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{\ell }} .\)

D. \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{\ell }{g}} .\)

Câu hỏi 699 :

Trong sự truyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong môi trường nào sau đây?

A. Chất rắn.

B. Chất lỏng.

C. Chân không.

D. Chất khí.

Câu hỏi 701 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau.

B. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.

C. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

D. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.

Câu hỏi 702 :

Công thức tính tổng trở Z của đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp là

A. \(Z = R + {Z_L} + {Z_C}.\)

B. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} .\)

C. \(Z = \sqrt {{R^2} - {{\left( {{Z_L} + {Z_C}} \right)}^2}} .\)

D. \(Z = \sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} + {Z_C}} \right)}^2}} .\)

Câu hỏi 703 :

Một hệ dao động cơ đang dao động dưới tác dụng của lực cưỡng bức biến thiên điều hòa. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

A. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.

B. tần số của lực cưỡng bức bằng hai lần tần số riêng của hệ.

C. tần số của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng của hệ.

D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.

Câu hỏi 704 :

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng

A. quang - phát quang.

B. nhiễu xạ ánh sáng.

C. tán sắc ánh sáng.

D. giao thoa ánh sáng.

Câu hỏi 706 :

Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường không phụ thuộc vào

A. cường độ của điện trường.

B. vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.

C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

D. hình dạng của đường đi.

Câu hỏi 707 :

Hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các eletron dẫn gọi là hiện tượng

A. quang điện trong.

B. quang điện ngoài.

C. điện - phát quang.

D. quang – phát quang.

Câu hỏi 708 :

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của thì tốc độ quay của rôto

A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường.

B. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy thuộc vào tải sử dụng.

C. luôn lớn hơn tốc độ quay của từ trường.

D. luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.

Câu hỏi 710 :

Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự -10 cm. Biết AB cách thấu kính một khoảng 10 cm. Khi đó, ta thu được

A. ảnh ảo A'B', vô cùng lớn.

B. ảnh ảo A'B', cách thấu kính 5 cm.

C. ảnh thật A'B', cách thấu kính 5 cm.

D. ảnh thật A'B', vô cùng lớn.

Câu hỏi 735 :

Số nuclôn có trong hạt nhân \[_{13}^{27}Al\]

A. 14.

B. 40.

C. 13.

D. 27.

Câu hỏi 737 :

Một sóng cơ học có tần số  lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ là v, khi đó bước sóng được tính bằng

A. \[\frac{{vf}}{{2\pi }}\].

B. \[\frac{{2\pi f}}{v}\].

C. \[\frac{v}{f}\].

D. \[\frac{f}{v}\].

Câu hỏi 739 :

Quang điện (ngoài) là hiện tượng electron bật ra khỏi

A. kim loại bị nung nóng.

B. kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp.

C. nguyên tử khi va chạm với một nguyên tử khác.

D. kim loại khi bị ion dương đập vào.

Câu hỏi 742 :

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phôtôn luôn bay với tốc độ \[c = {3.10^8}\]m/s dọc theo tia sáng.

B. Ánh sáng được tạo thành từ các hạt, gọi là phôtôn.

C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau mang năng lượng khác nhau.

D. Không có phôtôn ở trạng thái đứng yên.

Câu hỏi 746 :

Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là

A. làm ion hóa không khí.

B. tác dụng sinh học.

C. tác dụng nhiệt.

D. làm phát quang một số chất.

Câu hỏi 754 :

Mắc điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần L vào điện áp xoay chiều u = U0cosωt. Biết ω =RL, cường độ dòng điện tức thời trong mạch

A. trễ pha π4 so với điện áp u.

B. sớm pha π4 so với điện áp u.

C. trễ pha π2 so với điện áp u.

D. sớm pha π2 so với điện áp u.

Câu hỏi 755 :

Sóng vô tuyến có khả năng xuyên qua tầng điện li là

A. sóng dài.

B. sóng trung.

C. sóng cực ngắn.

D. sóng ngắn.

Câu hỏi 756 :

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Tần số dao động riêng của con lắc là

A. \[2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \].

B. \[\sqrt {\frac{m}{k}} \].

C. \[\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \].

D. \[\sqrt {\frac{k}{m}} \].

Câu hỏi 759 :

Đặt điện áp \[u = U\sqrt 2 {\rm{cos}}\omega {\rm{t}}\] vào hai đầu tụ điện có điện dung \[C\]. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là

A. \[i = \frac{{U\sqrt 2 }}{{C\omega }}{\rm{cos(}}\omega t - \frac{\pi }{2})\].

B. \[i = UC\omega \sqrt 2 {\rm{cos(}}\omega t - \frac{\pi }{2})\].

C. \[i = UC\omega \sqrt 2 {\rm{cos(}}\omega t + \frac{\pi }{2})\].

D. \[i = \frac{{U\sqrt 2 }}{{C\omega }}{\rm{cos(}}\omega t + \frac{\pi }{2})\].

Câu hỏi 766 :

Quang phổ liên tục không được phát ra bởi

A. chất khí ở áp suất thấp bị nung nóng.

B. chất khí ở áp suất cao bị nung nóng.

C. chất rắn bị nung nóng.

D. chất lỏng bị nung nóng.

Câu hỏi 769 :

Các bức xạ có tần số giảm dần theo thứ tự:

A. Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

B. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.

C. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X.

D. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy.

Câu hỏi 775 :

Khi nói về sóng điện từ. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số nhưng ngược pha.

B. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong các điện môi thì nhỏ hơn trong chân không.

C. Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường.

D. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó bị phản xạ và khúc xạ.

Câu hỏi 777 :

Sóng vô tuyến được ứng dụng trong thông tin liên lạc giữa Trái Đất và vệ tinh là

A Sóng trung.

B. Sóng dài.

C. Sóng cực ngắn.

D. Sóng ngắn.

Câu hỏi 779 :

Một trong những ứng dụng của tia tử ngoại là

A. Diệt khuẩn.

B. Chiếu điện, chụp điện.

C. Sấy nông sản.

D. Chụp ảnh trong bóng tối.

Câu hỏi 780 :

Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường nào sau đây?

A. Chất lỏng.

B. Chất khí.

C. Chất rắn.

D. Chân không.

Câu hỏi 781 :

Tiếng trống trường khi lan truyền trong không khí là

A. Sóng ngang.

B. Siêu âm.

C. Sóng dọc.

D. Hạ âm.

Câu hỏi 782 :

Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa trong trọng trường có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc được tính bằng

A. \[2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \]

B. \[\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \]

C. \[2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \]

D. \[\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \]

Câu hỏi 783 :

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các eletron bị bật ra khỏi bản kim loại do

A. Khối kim loại có nhiệt độ cao.

B. Tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp

C. Tác dụng của từ trường mạnh.

D. Tác dụng của ánh sáng có cường độ lớn.

Câu hỏi 785 :

Hai nguyên tử A và B là đồng vị của nhau, hạt nhân của chúng có cùng

A. Số nuclôn.

B. Số nơtrôn.

C. Khối lượng.

D. Số prôtôn

Câu hỏi 786 :

Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Tia X làm ion hóa không khí.

B. Tia X gây ra phản ứng quang hợp.

C. Tia X còn có tên gọi khác là tia Rơn – ghen.

D. Tia X không bị lệch khi truyền trong điện trường.

Câu hỏi 788 :

Nếu một con lắc đang dao động duy trì thì

A. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều không đổi.

B. Biên độ dao động không đổi, tần số của dao động giảm dần.

C. Cả biên độ dao động và tần số của dao động đều giảm dần.

D. Biên độ dao động giảm dần, tần số của dao động không đổi.

Câu hỏi 792 :

Quang phổ của một vật rắn nóng sáng phát ra là

A. Một dải có 7 màu.

B. Một hệ thống gồm các vạch tối trên dải màu sắc biến đổi liên tục.

C. Một dải các màu sắc biến đổi liên tục.

D. Một hệ thống gồm cách vạch màu ngăn cách bởi các khoảng tối.

Câu hỏi 796 :

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm cho phép ta phân biệt được các âm

A. Có cùng độ to do các nhạc cụ khác nhau phát ra

B. Có cùng biên độ do các nhạc cụ khác nhau phát ra

C. Có cùng tần số do các nhạc cụ khác nhau phát ra

D. Có cùng biên độ do một nhạc cụ phát ra ở các thời điểm khác nhau

Câu hỏi 808 :

Đặt trước điện áp \[u = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t)V\] vào hai đầu đoạn mach gồm điện trở thuần bằng 100Ω, tụ điện có điện dung \[\frac{2}{\pi } \cdot {10^{ - 4}}(F),\] cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[\frac{3}{{2\pi }}(H)\]mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là

A. \[i = \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)A\]

B. \[i = 2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)A\]

C. \[i = \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)A\]

D. \[i = 2\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)A\]

Câu hỏi 815 :

Dao động tắt dần có

A. Biên độ giảm dần.

B. Động năng giảm dần.

C. Vận tốc giảm dần.

D. Thế năng giảm dần.

Câu hỏi 817 :

Một điện tích điểm q đặt tại nơi có cường độ điện trường \(\overrightarrow E \) thì lực điện tác dụng lên điện tích đó là

A. \[\vec F = \frac{{\vec E}}{q}\]

B. \[\vec F = q\vec E\]

C. \[\vec F = 2\pi q\vec E\]

D. \[\vec F = \frac{{\vec E}}{{2\pi q}}\]

Câu hỏi 818 :

Chọn phát biểu đúng. Quang phổ liên tục của một vật

A. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật.

B. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.

C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.

D. Phụ thuộc vào cả nhiệt độ và bản chất của vật.

Câu hỏi 820 :

Hai nguồn điện giống nhau ghép song song, mỗi nguồn có suất điện động ξ. Suất điện động của bộ nguồn là

A. \[{\xi _b} = \xi \]

B. \[{\xi _b} = 2\xi \]

C. \[{\xi _b} = \sqrt 2 \xi \]

D. \[{\xi _b} = 0,5\xi \]

Câu hỏi 821 :

Theo nội dung của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Mọi phôton đều mang năng lượng bằng nhau, không phụ thuộc vào tần số ánh sáng.

B. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ thì chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôton.

C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là các phôton.

D. Trong chân không, phôton bay với tốc độ \[c = {3.10^8}m{\rm{/}}s\] dọc theo tia sáng.

Câu hỏi 822 :

Hạt tải điện trong kim loại là

A. Lỗ trống.

B. Ion dương.

C. Êlectron tự do.

D. Ion âm.

Câu hỏi 823 :

Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi. Thay đổi điện dung C của tụ điện sao cho tần số của dòng điện có giá trị \[f = \frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}.\] Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C. Tổng trở của mạch đạt cực đại.

D. Công suất tiêu thụ của mạch điện đạt cực đại.

Câu hỏi 824 :

Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này

A. Không bị tán sắc.

B. Bị thay đổi tần số

C. Bị đổi màu

D. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu

Câu hỏi 827 :

Tia α là

A. Chùm hạt pôzitron.

B. Chùm hạt êletron.

C. Chùm hạt prôton.

D. Chùm hạt nhân \[_2^4{\rm{He}}{\rm{.}}\]

Câu hỏi 828 :

Ngoài ứng dụng trong y tế, tia Rơn-ghen (tia X) còn có ứng dụng nào sau đây?

A. Kiểm tra hành lý của hành khách đi máy bay.

B. Sấy khô trong công nghiệp.

C. Chụp ảnh hay quay phim ban đêm.

D. Truyền tín hiệu trong các bộ điều khiển từ xa.

Câu hỏi 831 :

Theo kí hiệu, hạt nhân \[_Z^AX\] được cấu tạo từ

A. Z notron và (A + Z) prôton.

B. Z prôton và A notron.

C. Z prôton và (A − Z) notron.

D. Z notron và A prôton.

Câu hỏi 832 :

Dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ \[i = {I_0}\cos (\omega t + \varphi ){\rm{, }}{I_0} > 0.\] Đại lượng \[{{\rm{I}}_{\rm{0}}}\] được gọi là

A. Cường độ dòng điện hiệu dụng.

B. Cường độ dòng điện cực đại.

C. Pha ban đầu của dòng điện.

D. Tần số của dòng điện.

Câu hỏi 833 :

Trong sóng dọc, các phần tử của môi trường có phương dao động

A. Trùng với phương truyền sóng.

B. Theo phương nằm ngang.

C. Vuông góc với phương truyền sóng.

D. Theo phương thẳng đứng.

Câu hỏi 834 :

Xét sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

A. Một bước sóng.

B. Hai lần bước sóng.

C. Một phần tư bước sóng.

D. Nửa bước sóng.

Câu hỏi 835 :

Chọn câu trả lời đúng khi nói về máy biến áp

A. Máy biến áp là thiết bị biến đồi điện áp dòng điện một chiều.

B. Lõi thép của máy biến áp là một khối thép đặc.

C. Hai cuộn dây của máy biến áp có số vòng giống nhau.

D. Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ

Câu hỏi 836 :

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k. Tần số dao động riêng của con lắc là

A. \[\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \]

B. \[2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \]

C. \[2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \]

D. \[\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \]

Câu hỏi 842 :

Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 16nF và cuộn cảm có độ tự cảm 25mH. Tần số góc của mạch là

A. \[{2.10^3}{\rm{rad/s}}\]

B. \[{5.10^4}{\rm{rad/s}}\]

C. \[{2.10^2}{\rm{rad/s}}\]

D. \[{5.10^3}{\rm{rad/s}}\]

Câu hỏi 845 :

Một sóng cơ lan truyền trên bề mặt chất lỏng từ một nguồn O đến điểm M cách O một đoạn 0,5 m; tốc độ truyền sóng bằng 10 m/s . Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình lan truyền. Biết phương trình sóng tại điểm O là \[{u_O} = 4\cos (10\pi t{\rm{) (cm)}},\] phương trình sóng tại M là

A. \[{u_M} = 4\cos \left( {10\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)(cm)\]

B. \[{u_M} = 4\cos \left( {10\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)(cm)\]

C. \[{u_M} = 4\cos \left( {10\pi t + \frac{\pi }{2}} \right)(cm)\]

D. \[{u_M} = 4\cos \left( {10\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)(cm)\]

Câu hỏi 849 :

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha có biên độ lần lượt là A1A2. Khi li độ của dao động thứ nhất là \[{x_1} = 0,5{A_1}\] thì li độ tổng hợp của hai dao động trên là

A. \[x = {A_1} + {A_2}\]

B. \[x = 0,5\left( {{A_1} + {A_2}} \right)\]

C. \[x = 0,5\left( {{A_1} - {A_2}} \right)\]

D. \[x = \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\]

Câu hỏi 856 :

Các hạt tải điện trong chất điện phân là

A. Electron và lỗ trống.

B. Electron.

C. Ion dương và ion âm.

D. Electron, ion dương và ion âm.

Câu hỏi 857 :

Một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng khi đi qua lăng kính mà không bị tán sắc thì chứng tỏ

A. Ánh sáng được sử dụng là ánh sáng trắng.

B. Ánh sáng được sử dụng là một tia sáng nên không thể bị tán sắc.

C. Ánh sáng được sử dụng là một tia sáng nên không thể bị tán sắc.

D. Ánh sáng được sử dụng là ánh sáng đơn sắc.

Câu hỏi 858 :

Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây:

A. Khí Oxi.

B. Nước biển.

C. Nhôm.

D. Sắt.

Câu hỏi 859 :

Gọi A là công thoát electron khỏi một kim loại và εlà năng lượng của một photon trong chùm ánh sáng kích thích. Hiện tượng quang điện chỉ có thể xảy ra đối với kim loại đó nếu

A. ε ≥ A và chùm sáng kích thích có cường độ sáng đủ lớn.

B. Chỉ cần ε ≥ A.

C. ε < A và chùm sáng kích thích có cường độ sáng đủ lớn.

D. ε có giá trị tùy ý miễn cường độ sáng đủ lớn.

Câu hỏi 860 :

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là dao động

A. Điều hòa

B. Tuần hoàn

C. Tắt dần

D. Duy trì

Câu hỏi 862 :

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào có thể được giải thích dựa vào hiện tượng quang điện trong?

A. Hiện tượng phát xạ quan 800g phổ vạch của đám nguyên tử.

B. Hiện tượng điện trở suất của một chất quang dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng.

C. Hiện tượng điện trở suất của một kim loại tăng khi tăng nhiệt độ của nó.

D. Hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu sáng.

Câu hỏi 865 :

Khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ liên tục đặc trưng.

B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.

D. Nhiệt độ càng cao quang phổ liên tục càng mở rộng về vùng ánh sáng có bước sóng ngắn.

Câu hỏi 868 :

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt(ω >0) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C thì dung kháng của tụ điện là

A. \[{Z_C} = {\omega ^2}C\]

B. \[{Z_C} = \omega C\]

C. \[{Z_C} = \frac{1}{{\omega C}}\]

D. \[{Z_C} = \frac{1}{{{\omega ^2}C}}\]

Câu hỏi 872 :

Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp \[\sqrt 3 \] lần điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua mạch

A. Sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc \[\frac{\pi }{3}rad\]

B. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc \[\frac{\pi }{6}rad\]

C. Trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc \[\frac{\pi }{3}rad\]

D. Sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc \[\frac{\pi }{6}rad\]

Câu hỏi 874 :

Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải xuất phát từ hai nguồn có

A. Cùng tần số nhưng khác nhau phương dao động.

B. Cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

C. Cùng biên độ, nhưng khác tấn số dao động.

D. Cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 875 :

Con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc rơi tự do g.  Tần số dao động của con lắc là

A. \[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \]

B. \[f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \]

C. \[f = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \]

D. \[f = 2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \]

Câu hỏi 878 :

Một vật dao động điều hòa với tấn số góc ω và biên độ A, gia tốc của vật có giá trị cực đại bằng

A. \[{\omega ^2}A\]

B. \[\omega A\]

C. \[ - {\omega ^2}A\]

D. \[ - \omega A\]

Câu hỏi 881 :

V/m (vôn/mét) là đơn vị của

A. Cường độ điện trường.

B. Điện thế

C. Công của lực điện trường

D. Điện tích

Câu hỏi 882 :

Trong một mạch điện kín, lực làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn điện, giữa hai cực của nguồn là

A. Lực lạ.

B. Lực từ.

C. Lực điện trường.

D. Lực hấp dẫn.

Câu hỏi 883 :

Khi nói về sóng dừng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Vị trí các bụng luôn cách đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.

B. Vị trí các nút luôn cách đầu cố định những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng.

C. Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động cùng pha.

D. Hai điểm đối xứng nhau qua bụng luôn dao động cùng pha.

Câu hỏi 897 :

Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t(V).\) Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng biểu thức nào?

A. \(I = U\sqrt {{R^2} + {\omega ^2}L} \).

B. \(I = \frac{U}{{R + \omega L}}\)

C. \(I = \frac{U}{{\sqrt {{R^2} + {\omega ^2}{L^2}} }}\)

D. \(I = \frac{{{U_0}}}{{\sqrt {{R^2} + {\omega ^2}{L^2}} }}.\)

Câu hỏi 898 :

Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ \[{A_1},{A_2}\]. Biên độ A của dao  động tổng hợp của hai dao động trên thỏa mãn điều kiện nào?

A. \(A = \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\)

B. \(A \le {A_1} + {A_2}\)

C. \(\left| {{A_1} - {A_2}} \right| \le A \le {A_1} + {A_2}\)

D. \(A \ge \left| {{A_1} - {A_2}} \right|\).

Câu hỏi 899 :

Đặt vào hai bản tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }F\) một điện áp xoay chiều \(u = 120\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)(V).\)Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là .

A. \(i = 1,2\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)(A)\).

B. \(i = 1,2\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{3}} \right)(A)\).

C. \(i = 12\cos \left( {100\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)(A)\).

D. \(i = 12\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)(A).\)

Câu hỏi 900 :

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài dây treo không  đổi) thì chu kì dao động điều hoà của nó sẽ

A. giảm vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.

B. không đổi vì chu kì dao động điều hoà của con lắc không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

D. tăng vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.

Câu hỏi 901 :

Thứ tự giảm dần của tần số các sóng điện từ:

A. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.

B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy.

C. Ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại.

D. Ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại.

Câu hỏi 902 :

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.

B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.

C. giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ phù hợp.

D. giống nhau nếu chúng có cùng nhiệt độ.

Câu hỏi 904 :

Trong một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp, thứ cấp là \({N_1},{N_2}\). Gọi  \[{U_1},{U_2}\] tương ứng là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp, thứ cấp. Biểu thức nào dưới đây đúng?

A. \(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \sqrt {\frac{{{N_2}}}{{{N_1}}}} .\)

B.\(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{N_2}}}{{{N_1}}}\).

C. \(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \frac{{{N_1}}}{{{N_2}}}\).

D. \(\frac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \sqrt {\frac{{{N_1}}}{{{N_2}}}} \).

Câu hỏi 905 :

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k đang dao động  điều hòa. Tần số dao động của vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. \(f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \)

B. \(f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \)

C.\(f = \sqrt {\frac{k}{m}} \)

D. \(f = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \)

Câu hỏi 906 :

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng vân i được tính bằng công thức nào?

A. \(i = \frac{{\lambda D}}{a}\).

B. \(i = \frac{\lambda }{{aD}}\).

C. \(i = \lambda aD\).

D. \(i = \frac{{\lambda a}}{D}\).

Câu hỏi 907 :

Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra tại điểm M có độ lớn  tăng lên khi điểm M dịch chuyển

A. theo hướng song song với dây.

B. theo một đường sức từ của dòng điện.

C. theo hướng vuông góc với dây và lại gần dây.

D. theo hướng vuông góc với dây và rời xa dây.

Câu hỏi 908 :

Ở mặt nước có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Tại những điểm có cực đại giao thoa thì hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai  nguồn bằng

A. \(k\lambda {\rm{ }}\)(với \(k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots )\).

B. \(\left( {k + \frac{1}{2}} \right)\frac{\lambda }{2}\) (với \(k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots )\).

C. \(\left( {k + \frac{1}{2}} \right)\lambda \) (với \(k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots )\).

D. \(k\frac{\lambda }{2}\) (với \(k = 0, \pm 1, \pm 2, \ldots )\).

Câu hỏi 909 :

Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia X và tia tử ngoại đều

A. tác dụng mạnh lên kính ảnh.

B. kích thích một số chất phát quang.

C. bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.

D. có bản chất là sóng điện từ.

Câu hỏi 910 :

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên

A. khung dây quay trong điện trường.

B. hiện tượng tự cảm.

C. hiện tượng cảm ứng điện từ.

D. khung dây chuyển động trong từ trường.

Câu hỏi 916 :

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng

A. quang - phát quang.

B. quang điện trong.

C. quang điện ngoài.

D. siêu dẫn.

Câu hỏi 917 :

Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng

A. bước sóng.

B. tần số.

C. cường độ âm.

D. năng lượng.

Câu hỏi 918 :

Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động Εvà điện trở trong r mắc với RN. Gọi UN là hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn. Hiệu suất của nguồn điện không được tính bằng công thức nào sau đây?

A. \(H = \frac{{{U_N}}}{E}(100\% )\).

B. \(H = \frac{{{R_N}}}{{{R_N} + r}}(100\% )\).

C. H=Acó ichAnguån(100%).

D. \(H = \frac{r}{{{R_N} + r}}(100\% )\).

Câu hỏi 936 :

Cho các bộ phận sau: micrô, loa, anten thu, anten phát, mạch biến điệu, mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là

A. micrô, anten phát, mạch biến điệu.

B. loa, anten thu, mạch tách sóng.

C. micrô, anten thu, mạch biến điệu.

D. loa, anten phát, mạch tách sóng.

Câu hỏi 937 :

Trong dao động cơ học, biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào

A. lực cản môi trường tác dụng lên vật.

B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.

D. bản chất của ngoại lực cưỡng bức.

Câu hỏi 940 :

Dòng điện không đổi là dòng điện có

A. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian.

B. cường độ không thay đổi theo thời gian.

C. chiều không đổi theo thời gian.

D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.

Câu hỏi 941 :

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng

A. biên độ nhưng khác tần số.

B. biên độ và có hiệu số pha thay đổi theo thời gian.

C. pha ban đầu nhưng khác tần số.

D. tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu hỏi 942 :

Máy biến áp là một thiết bị dùng để

A. thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.

B. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.

C. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều.

D. thay đổi điện áp và làm thay đổi tần số.

Câu hỏi 943 :

Khi một vật dao động điều hòa thì

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu hỏi 944 :

Trong sóng cơ, sóng dọc truyền được trong các môi trường

A. lỏng, khí.

B. rắn, lỏng, khí.

C. rắn, lỏng và chân không.

D. rắn, khí và chân không.

Câu hỏi 946 :

Chọn phát biểu đúng khi nói về đường sức điện.

A. Qua mỗi điểm trong điện trường ta có thể vẽ được ít nhất hai đường sức điện.

B. Các đường sức điện không cắt nhau.

C. Nơi nào điện trường mạnh hơn thì nơi đó đường sức điện được vẽ thưa hơn.

D. Các đường sức điện xuất phát từ các điện tích âm.

Câu hỏi 947 :

Một máy đang phát sóng điện từ ở Hà Nội có phương truyền thẳng đứng hướng lên. Vào một thời điểm, tại điểm M trên phương truyền, véc-tơ cường độ điện trường đang có độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó véc-tơ cảm ứng từ có

A. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc.

B. độ lớn bằng không.

C. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Đông.

D. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại và hướng về phía Tây.

Câu hỏi 949 :

Hạt nhân \(_8^{17}O\)

A. 9 proton, 17 notron.

B. 8 proton, 9 notron.

C. 9 proton, 8 nơtron.

D. 8 proton, 17 nơtron.

Câu hỏi 950 :

Dùng một ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều,  số chỉ của ampe kế cho biết

A. cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

B. cường độ dòng điện trung bình trong mạch.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.

Câu hỏi 951 :

Hạt mang điện trong chất điện phân là

A. ion dương.

B. ion âm.

C. ion.

D. electron tự do.

Câu hỏi 952 :

Hiện tượng quang - phát quang là

A. sự hấp thụ điện năng và chuyển hóa thành quang năng.

B. hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết trong khối bán dẫn.

C. sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.

D. hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại.

Câu hỏi 953 :

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số là

A. \(f = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \).

B. \(f = 2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \).

C. \(f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{k}{m}} \).

D. \(f = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{m}{k}} \) .

Câu hỏi 954 :

Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có tần số nhỏ nhất là

A. tia hồng ngoại.

B. tia đơn sắc lục.

C. tia X.

D. tia tử ngoại.

Câu hỏi 956 :

Trong các phản ứng hạt nhân đại lượng không bảo toàn là

A. năng lượng toàn phần.

B. khối lượng nghỉ.

C. điện tích.

D. số nuclon.

Câu hỏi 957 :

Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích

A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.

B. hiện tượng quang điện.

C. hiện tượng quang – phát quang.

D. hiện tượng giao thoa ánh sáng.

Câu hỏi 958 :

Chiết suất n của chất làm lăng kính thay đổi theo

A. hình dạng của lăng kính.

B. góc tới i của tia sáng đến lăng kính.

C. tần số ánh sáng qua lăng kính.

D. góc chiết quang của lăng kính.

Câu hỏi 960 :

Cường độ dòng điện \(i = 2\cos 100\pi t(A)\) có pha tại thời điểm t là

A. 70πt rad.

B. 100πt rad.

C. 50πt rad.

D. 0 rad.

Câu hỏi 962 :

Tại một điểm có cường độ âm là I. Biết cường độ âm chuẩn là \({I_0}\). Mức cường độ âm L tại điểm này được xác định bằng công thức:

A. \(L(B) = 10\lg \frac{{{I_0}}}{I}.\)

B. \(L(dB) = 10\lg \frac{I}{{{I_0}}}\).

C. \(L(B) = 10\lg \frac{I}{{{I_0}}}\).

D. \(L(dB) = 10\lg \frac{{{I_0}}}{I}\).

Câu hỏi 975 :

Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và chu kì T của sóng là

A. λ =vT

B. λ =2πvT

C. λ = vT

D. λ=v2πT

Câu hỏi 979 :

Máy biến áp là thiết bị có chức năng biến đổi

A. tần số của dòng điện xoay chiều.

B. công suất trung bình của dòng điện xoay chiều.

C. dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

D. điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.

Câu hỏi 982 :

Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa với tần số góc bằng

A. \(2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} \)

B. \(\sqrt {\frac{k}{m}} \)

C. \(\sqrt {\frac{m}{k}} \)

D. \(2\pi \sqrt {\frac{k}{m}} \)

Câu hỏi 983 :

Gọi \[{m_p},{m_n},{m_X}\] lần lượt là khối lượng của proton, notron và hạt nhân \(_z^AX,{\rm{c}}\) là tốc độ  ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của một hạt nhân \(_z^AX\) được xác định bởi công thức

A. \({\rm{W}} = \left[ {Z.{m_p} + (A - Z){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}\)

B. \({\rm{W}} = \left[ {Z{m_p} + (A - Z){m_n} + {m_x}} \right]c\)

C. \({\rm{W}} = \left[ {Z.{m_p} + (A - Z){m_n} - {m_x}} \right]c\)

D. \({\rm{W}} = \left[ {Z.{m_p} - (A - Z){m_n} - {m_x}} \right]{c^2}\)

Câu hỏi 984 :

Khi sóng ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì

A. bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.

B. tần số không đổi nhưng bước sóng thay đổi.

C. cả tần số và bước sóng đều thay đổi.

D. cả tần số và bước sóng đều không đổi.

Câu hỏi 986 :

Chọn phát biểu sai. Ở trạng thái dừng

A. các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng.

B. nguyên tử có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích.

C. nguyên tử không bức xạ.

D. nguyên tử không mang năng lượng.

Câu hỏi 987 :

Phát biểu nào là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động vuông pha nhau.

B. Sóng điện từ dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

C. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

Câu hỏi 989 :

So với cường độ dòng điện, điện áp hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện


A. sớm pha hơn một góc \(\frac{\pi }{2}\)


B. sớm pha hơn một góc \(\frac{\pi }{4}\)

C. trễ pha hơn một góc \(\frac{\pi }{2}\)

D. trễ pha hơn một góc \(\frac{\pi }{4}\)

Câu hỏi 990 :

Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1A2. Biên  độ dao động tổng hợp bằng A1 + A2 khi hai dao động đó

A. Lệch pha nhau \(\frac{{2\pi }}{3}\)

B. Cùng pha nhau.

C. Ngược pha nhau.

D. Lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\)

Câu hỏi 991 :

Hiện tượng cầu vồng được giải thích dựa vào hiện tượng


A. Quang điện.


B. Tán sắc ánh sáng.

C. Giao thoa ánh sáng.

D. Phản xạ toàn phần.

Câu hỏi 992 :

Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím truyền trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.

B. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.

C. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ.

D. Tần số bức xạ tím lớn hơn tần số bức xạ đỏ.

Câu hỏi 995 :

Đơn vị đo mức cường độ âm là


A. Oát trên mét (W/m)


B. Oát trên mét vuông (W/m2)

C. Ben (B)

D. Jun trên mét vuông (J/m2)

Câu hỏi 996 :

Thông tin nào sau đây sai khi nói về tia X?

A. Có khả năng làm ion hóa không khí.

B. Có khả năng đâm xuyên qua một tấm chì dày vài xentimet.

C. Có khả năng hủy hoại tế bào.

D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

Câu hỏi 997 :

Cho dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực

A. Tỉ lệ thuận với điện tích của loại ion đi đến điện cực.

B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân.

C. Tỉ lệ nghịch với thời gian diễn ra quá trình điện phân.

D. Tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình điện phân.

Câu hỏi 1004 :

Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là

A. Đồ thị dao động âm.

B. Cường độ âm.

C. Mức cường độ âm.

D. Tần số âm.

Câu hỏi 1015 :

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?

A. Chất khí ở áp suất thấp.

B. Chất khí ở áp suất cao.

C. Chất rắn.

D. Chất lỏng.

Câu hỏi 1016 :

Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lý của âm?

A. Độ to.

B. Âm sắc.

C. Tần số.

D. Độ cao.

Câu hỏi 1017 :

Máy biến áp

A. hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. gồm hai cuộn dây có số vòng bằng nhau quấn trên lõi thép.

C. là thiết bị biến đổi tần số của dòng điện.

D. có cuộn thứ cấp là cuộn dây nối với mạng điện xoay chiều.

Câu hỏi 1018 :

Một vật nếu không được chiếu ánh sáng vào ta sẽ không nhìn thấy nó. Nếu chiếu chùm  ánh sáng trắng vào vật ta thấy nó có màu đỏ. Nếu chiếu vào nó chùm ánh sáng màu lục thì ta sẽ

A. nhìn thấy vật có màu pha trộn giữa đỏ và lục.

B. không nhìn thấy vật.

C. nhìn thấy vật có màu đỏ.

D. nhìn thấy vật có màu lục.

Câu hỏi 1019 :

Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra ở loại dao động nào sau đây?

A. Dao động tự do.

B. Dao động tắt dần.

C. Dao động cưỡng bức.

D. Dao động duy trì.

Câu hỏi 1020 :

Hạt tải điện trong chất điện phân là


A. êlectron và ion âm.


B. êlectron và ion dương.

C. êlectron.

D. ion dương và ion âm.

Câu hỏi 1021 :

Đơn vị của cường độ điện trường là


A. V (Vôn)


B. W (Oát)

C. A (Ampe)

D. V/m (Vôn/mét)

Câu hỏi 1022 :

Trong mạch điện xoay chiều RLC, điện áp tức thời trên tụ điện và điện áp tức thời trên  cuộn cảm


A. cùng pha nhau.


B. lệch pha nhau \(\frac{\pi }{4}\).

C. ngược pha nhau.

D. lệch pha nhau \(\frac{\pi }{2}\).

Câu hỏi 1027 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về tia X?

A. Tia X có tính chất nổi bật là khả năng đâm xuyên.

B. Tia X được khám phá bởi nhà vật lí người Đức Rơn-ghen.

C. Tia X bị lệch trong điện trường và trong từ trường.

D. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia tử ngoại..

Câu hỏi 1029 :

Truyền hình vệ tinh sử dụng loại sóng vô tuyến nào sau đây?

A. Sóng ngắn.

B. Sóng trung.

C. Sóng dài.

D. Sóng cực ngắn.

Câu hỏi 1030 :

Đối với sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. nửa bước sóng

B. hai lần bước sóng

C. một phần tư bước sóng

D. một bước sóng

Câu hỏi 1032 :

Phát biểu nào sau đây không đúng về các nuclôn trong một hạt nhân nguyên tử?

A. Prôtôn có khối lượng lớn hơn khối lượng nơtron.

B. Prôtôn mang điện tích nguyên tố dương.

C. Nơtron không mang điện.

D. Tổng số nơtrôn và prôtôn gọi là số khối.

Câu hỏi 1034 :

Sóng cơ truyền trong một môi trường vật chất với tần số f, tốc độ tuyền sóng v thì bước  sóng là


A. λ =fv


B. λ =vf

C. λ =2πfv

D. λ =vf

Câu hỏi 1035 :

Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số dao động của con lắc là


A. \(2\pi \sqrt {\frac{g}{l}} \)


B. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{l}{g}} \)

C. \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)

D. \(2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)

Câu hỏi 1037 :

Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian, cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 B0. Tại một thời điểm nào đó, cường  độ điện trường và cảm ứng từ tại M lần lượt là E và B. Hệ thức nào sau đây đúng?

A.  EE0= -BB0

B. \(\frac{E}{{{E_0}}} = \frac{B}{{{B_0}}}\)

C. \({\left( {\frac{E}{{{E_0}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{B}{{{B_0}}}} \right)^2} = 1\)

D. \({\left( {\frac{E}{{{E_0}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{B}{{{B_0}}}} \right)^2} = 2\)

Câu hỏi 1041 :

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện có dung kháng ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. \(\frac{R}{{\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }}\)

B. \(\frac{{\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }}{R}\)

C. \(\frac{{\sqrt {\left| {{R^2} - Z_c^2} \right|} }}{R}\)

D. \(\frac{R}{{\sqrt {\left| {{R^2} - Z_c^2} \right|} }}\)

Câu hỏi 1045 :

Âm từ một nguồn điểm phát ra đẳng hướng và không bị môi trường hấp thụ. Tại hai  điểm M, N có âm từ nguồn này truyền qua. Cường độ âm và mức cường độ âm tại M và N lần lượt tương ứng  là \({I_M},{L_M}(\;{\rm{B}}),{I_N},{L_N}(\;{\rm{B}})\). Hệ thức nào sau đây đúng?

A. \(\frac{{{I_M}}}{{{I_N}}} = {10^{{L_N} - {L_M}}}\)

B. \(\frac{{{I_M}}}{{{I_N}}} = {10^{\frac{{{L_N} - {L_M}}}{2}}}\)

C. \(\frac{{{I_M}}}{{{I_N}}} = {10^{{L_M} - {L_N}}}\)

D. \(\frac{{{I_M}}}{{{I_N}}} = {10^{\frac{{{L_M} - {L_N}}}{2}}}\)

Câu hỏi 1046 :

Hình bên là một đoạn đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của  một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là
Hình bên là một đoạn đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian t của  một vật dao động điều hòa. Phương trình (ảnh 1)


A. \(x = \frac{3}{{4\pi }}\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3}t + \frac{\pi }{6}} \right)cm\)


B. \(x = \frac{3}{{8\pi }}\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3} + \frac{\pi }{6}} \right)cm\)

C. \(x = \frac{3}{{4\pi }}\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3}t - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)

D. \(x = \frac{3}{{8\pi }}\cos \left( {\frac{{20\pi }}{3} - \frac{\pi }{6}} \right)cm\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK