Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Mai Thúc Loan

Đề thi HK1 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Mai Thúc Loan

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \(y = {\log _2}{x^2}\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\). 

B. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\). 

C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang.

D. Đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng. 

Câu hỏi 2 :

Khoảng đồng biến của hàm số \(y = \sqrt {2x - {x^2}} \) là: 

A. \(\left( {1;2} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\) 

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\) 

D. \(\left( {0;1} \right)\) 

Câu hỏi 3 :

Thể tích của khối cầu có bán kính \(6cm\) là 

A. \(216\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

B. \(288\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

C. \(432\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

D. \(864\pi \left( {c{m^3}} \right)\) 

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên

A. Phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có 2 nghiệm.

B. Hàm số có đúng một cực trị 

C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng \( - 3\). 

D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng \(1\). 

Câu hỏi 5 :

Hàm số \(y = \left( {{x^3} - 3x + 3} \right){e^x}\) có đạo hàm là: 

A. \(\left( {2x - 3} \right){e^x}\)    

B. \( - 3x{e^x}\) 

C. \(\left( {{x^2} - x} \right){e^x}\) 

D. \({x^2}{e^x}\)  

Câu hỏi 6 :

Điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} + 2\) là

A. \(\left( {2;0} \right)\)   

B. \(\left( {0;2} \right)\) 

C. \(\left( { - 2;6} \right)\)   

D. \(\left( { - 2; - 18} \right)\) 

Câu hỏi 8 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 3\)

B. \(y = \dfrac{{x - 1}}{{2x + 3}}\) 

C. \(y = {x^3} + 4x - 5\) 

D. \(y = \sqrt {{x^2} - x + 1} \) 

Câu hỏi 9 :

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) 

B. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\) 

C. Hàm số nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;2} \right);\left( {2; + \infty } \right)\) 

D. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;2} \right);\left( {2; + \infty } \right)\) 

Câu hỏi 11 :

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 1}}\) là đường thẳng có phương trình

A. \(y =  - 1\)   

B. \(x =  - 1\) 

C. \(y = 1\)  

D. \(x = 1\) 

Câu hỏi 12 :

Cho \({\log _{\dfrac{1}{2}}}\left( {\dfrac{1}{5}} \right) = a\). Khẳng định nào dưới đây đúng? 

A. \({\log _2}5 =  - a\) 

B. \({\log _2}25 + {\log _2}\sqrt 5  = \dfrac{{5a}}{2}\) 

C. \({\log _5}4 =  - \dfrac{2}{a}\) 

D. \({\log _2}\dfrac{1}{5} + {\log _2}\dfrac{1}{{25}} = 3a\) 

Câu hỏi 13 :

Với \(a,b\) là hai số thực dương và \(a \ne 1\), \({\log _{\sqrt a }}\left( {a\sqrt b } \right)\) bằng 

A. \(2 + {\log _a}b\)    

B. \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{2}{\log _a}b\) 

C. \(2 + 2{\log _a}b\)   

D. \(\dfrac{1}{2} + {\log _a}b\) 

Câu hỏi 14 :

Tập xác định \(D\) của hàm số \(y = {\log _3}\left( {{{\log }_2}x} \right)\) là 

A. \(D = \mathbb{R}\) 

B. \(D = \left( {0;1} \right)\) 

C. \(D = \left( {0; + \infty } \right)\) 

D. \(D = \left( {1; + \infty } \right)\) 

Câu hỏi 15 :

Tập xác định \(D\) của hàm số \(y = {\left( {x - 2} \right)^{\sqrt 2 }}\) là 

A. \(D = \left( {2; + \infty } \right)\)     

B. \(D = \mathbb{R}\) 

C. \(D = \left( { - \infty ;2} \right)\)  

D. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\)  

Câu hỏi 16 :

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng \(a\sqrt 5 \) và chiều cao bằng \(a\). Thể tích của khối nón đã cho bằng 

A. \(2\pi {a^3}\) 

B. \(\dfrac{{4\sqrt 5 \pi {a^3}}}{3}\) 

C. \(\dfrac{{4\pi {a^3}}}{3}\) 

D. \(\dfrac{{2\pi {a^3}}}{3}\) 

Câu hỏi 17 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình chữ nhật. \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\), \(AB = a;AD = 2a\), góc giữa \(SC\) và mặt đáy là \(45^\circ \). Tính thể tích của khối chóp \(S.ABCD\). 

A. \(V = \dfrac{{2{a^3}\sqrt 5 }}{2}\)       

B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 5 }}{3}\) 

C. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 5 }}{{15}}\)   

D. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 5 }}{3}\) 

Câu hỏi 19 :

Tính thể tích của khối lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\), biết \(AC' = a\sqrt 6 \) 

A. \(2{a^3}\)  

B. \(6{a^3}\) 

C. \({a^3}\) 

D. \(2{a^3}\sqrt 2 \) 

Câu hỏi 21 :

Biết \({\log _2}x = 6{\log _4}a - 4{\log _2}\sqrt b  - {\log _{\dfrac{1}{2}}}c\), với \(a,b,c\)  là các số thực dương bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(x = \dfrac{{{a^3}}}{{{b^2}c}}\) 

B. \(x = \dfrac{{{a^3}c}}{{{b^2}}}\) 

C. \(x = {a^3} - {b^2} + c\) 

D. \(x = \dfrac{{a{c^3}}}{{{b^2}}}\) 

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây. Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(a < 0,c < 0,d > 0\)  

B. \(a < 0,c < 0,d < 0\) 

C. \(a > 0,c > 0,d > 0\) 

D. \(a < 0,c > 0,d > 0\)  

Câu hỏi 29 :

Tổng độ dài \(l\) tất cả các cạnh của khối mười hai mặt đều có cạnh bằng 2 là: 

A. \(l = 60\)   

B. \(l = 16\) 

C. \(l = 24\)  

D. \(l = 8\) 

Câu hỏi 34 :

Số điểm cực trị của hàm số \(y = {\left| x \right|^3} - 4{x^2} + 3\) là

A. \(4\)     

B. \(2\) 

C. \(3\)  

D. \(0\) 

Câu hỏi 35 :

Hàm số \(f\left( x \right) = \log \left( {{x^{2019}} - 2020x} \right)\) có đạo hàm là 

A. \(f'\left( x \right) = \dfrac{{\left( {{x^{2019}} - 2020x} \right).\ln 10}}{{2019{x^{2018}} - 2020}}\) 

B. \(f'\left( x \right) = \dfrac{{{x^{2019}} - 2020x}}{{\left( {2019{x^{2018}} - 2020} \right).\ln 2018}}\) 

C. \(f'\left( x \right) = \dfrac{{\left( {2019{x^{2018}} - 2020} \right)\log e}}{{{x^{2019}} - 2020x}}\) 

D. \(f'\left( x \right) = \dfrac{{\left( {2019{x^{2018}} - 2020} \right)\ln 10}}{{{x^{2019}} - 2020x}}\) 

Câu hỏi 37 :

Cho khối chóp đều \(S.ABCD\) có cạnh đáy là \(2a\), cạnh bên \(3a\). Tính thể tích của khối chóp \(S.ABCD\). 

A. \(\dfrac{{4{a^3}\sqrt 7 }}{3}\)     

B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 7 }}{3}\) 

C. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt {17} }}{3}\)  

D. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt {24} }}{3}\)   

Câu hỏi 40 :

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 6mx + m\) có hai điểm cực trị. 

A. \(m \in \left( {0;8} \right)\) 

B. \(m \in \left( {0;2} \right)\) 

C. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {8; + \infty } \right)\) 

D. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)   

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK