Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Bình Phú

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Bình Phú

Câu hỏi 1 :

Chọn giá trị \(f(0)\) để các hàm số \(f(x) = \frac{{\sqrt {2x + 1}  - 1}}{{x(x + 1)}}\)liên tục tại điểm \(x = 0\).

A. \(f\left( 0 \right) = 1.\)

B. \(f\left( 0 \right) = 2.\)

C. \(f\left( 0 \right) = 3.\)

D. \(f\left( 0 \right) = 4.\) 

Câu hỏi 2 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^3} - 5} \right)\sqrt x \) bằng biểu thức nào sau đây?

A. \(\frac{7}{2}\sqrt {{x^5}}  - \frac{5}{{2\sqrt x }}\).

B. \(3{x^2} - \frac{1}{{2\sqrt x }}\).

C. \(3{x^2} - \frac{5}{{2\sqrt x }}\).

D. \(\frac{7}{2}\sqrt[5]{{{x^2}}} - \frac{5}{{2\sqrt x }}\).

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y = {x^2} + 5x + 4\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tìm tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại các giao điểm của \(\left( C \right)\) với trục \(Ox\).

A. \(y = 3x - 3\)hoặc\(y =  - 3x + 12\).

B. \(y = 3x + 3\)hoặc\(y =  - 3x - 12\).

C. \(y = 2x - 3\) hoặc \(y =  - 2x + 3\).

D. \(y = 2x + 3\) hoặc \(y =  - 2x - 3\).

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2}\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 2)\).     

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - 1;1)\).  

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\).

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \((1; + \infty )\). 

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = a\sin x + b\cos x + 1\). Để \({f^/}\left( 0 \right) = \frac{1}{2}\) và \(f\left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = 1\) thì giá trị của \(a,b\) bằng bao nhiêu?

A. \(a = b = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

B. \(a = \frac{{\sqrt 2 }}{2};b =  - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

C. \(a = \frac{1}{2};b =  - \frac{1}{2}\).

D. \(a = b = \frac{1}{2}\).

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{x + 1}}\) . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Đường thẳng \(x = 2\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.   

B. Đường thẳng \(y =  - 1\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 

C. Đường thẳng \(y = 2\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 

D. Đường thẳng \(y = 5\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Câu hỏi 8 :

Cho hàm số \(y = f(x)\) có bảng biến thiên sau:

A. Hàm số có đúng hai cực trị.

B. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x = 0\).         

C. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 4\).  

D. Hàm số không có cực đại.

Câu hỏi 9 :

Cho hàm số \(y = (x + 3)({x^2} - 1)\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \((C)\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

B. \((C)\) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.

C. \((C)\) cắt trục hoành tại một điểm.      

D. \((C)\) không cắt trục hoành.

Câu hỏi 10 :

Biết đồ thị dưới đây là của hàm số nào? 

A. \(y =  - {x^3} + 2{x^2} + 1.\)

B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 1.\)

C. \(y =  - {x^4} + 1.\)

D. \(y = {x^4} + 2{x^2} + 1.\)

Câu hỏi 11 :

Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

A. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\).

B. \(y = {-x^3} + 3{x^2} - 1\).

C. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 1\).

D. \(y = {-x^3} - 3{x^2} - 1\).

Câu hỏi 13 :

Tìm \(m\) để hàm số \(y = \frac{{m{x^2} + 6x - 2}}{{x + 2}}\) nghịch biến trên \(\left[ {1; + \infty } \right).\)

A. \(m \le  - \frac{{14}}{5}\).

B. \(m > 1.\)

C. \(m >  - 3\).

D. \(m > 3.\).

Câu hỏi 16 :

Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?

A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số\(k = 1\).

B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số \(\left| k \right|\).  

D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.

Câu hỏi 17 :

Trong măt phẳng \(Oxy\) cho điểm \(M\left( { - 2;4} \right)\). Phép vị tự tâm \(O\) tỉ số \(k =  - 2\) biến điểm \(M\) thành điểm nào trong các điểm sau?

A. \(\left( { - 3;4} \right)\).

B. \(\left( { - 4; - 8} \right)\).

C. \(\left( {4; - 8} \right)\).

D. \(\left( {4;8} \right)\).

Câu hỏi 18 :

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ \(Oxy\). Cho đường tròn \(\left( C \right)\) có phương trình: \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 4\) và điểm \(I\left( {2; - 3} \right).\) Gọi \(\left( {C'} \right)\) là ảnh của \(\left( C \right)\) qua phép vị tự \(V\) tâm \(I\) tỉ số \(k =  - 2.\) Tìm phương trình của \(\left( {C'} \right).\)

A. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {\left( {y + 19} \right)^2} = 16.\)

B. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16\). 

C. \({\left( {x + 4} \right)^2} + {\left( {y - 19} \right)^2} = 16.\).

D. \({\left( {x + 6} \right)^2} + {\left( {y + 9} \right)^2} = 16.\).

Câu hỏi 20 :

Cho tứ diện \(ABCD\). \(G\) là trọng tâm tam giác \(BCD\). Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {ACD} \right)\) và \(\left( {GAB} \right).\)

A. \(AM\), \(M\) là trung điểm \(AB\).

B. \(AN\), \(N\) là trung điểm \(CD\).

C. \(AH\), \(H\) là hình chiếu của \(B\) trên \(CD\).

D. \(AK\), \(K\) là hình chiếu của \(C\) trên \(BD\).

Câu hỏi 21 :

Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên mỗi khoảng nào?

A. \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.\)

B. \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi \,\,;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.\)

C. \(\left( { - \pi  + k2\pi \,\,;k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.\)

D. \(\left( {k2\pi \,\,;\pi  + k2\pi } \right),k \in \mathbb{Z}.\)

Câu hỏi 22 :

Hỏi \(x = \pi \) là một nghiệm của phương trình nào sau đây?

A. \(\cot x = 0\).

B. \(\cos x = 0\).

C. \(\tan x = 1\).

D. \(\sin x = 0\).

Câu hỏi 25 :

Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình \(\left( {m + 2} \right)\sin 2x + m{\cos ^2}x = m - 2 + m{\sin ^2}x\) có nghiệm?

A. \( - 8 < m < 0\).

B. \(\left[ \begin{array}{l}m > 0\\m <  - 8\end{array} \right.\).

C. \( - 8 \le m \le 0\).

D. \(\left[ \begin{array}{l}m \ge 0\\m \le  - 8\end{array} \right.\).

Câu hỏi 27 :

Nếu \(P(A).P(B) = P(A \cap B)\) thì \(A,B\) là 2 biến cố như thế nào?

A. độc lập.

B. đối nhau.

C. xung khắc.

D. tùy ý

Câu hỏi 28 :

Tìm số các chỉnh hợp chập \(k\) của một tập hợp gồm \(n\) phần tử \((1 \le k \le n).\)

A. \(A_n^k = C_n^k.\left( {n - k} \right)!\).

B. \(A_n^k = C_n^k.k!\).

C. \(A_n^k = \frac{{k!}}{{\left( {k - n} \right)!}}\).

D. \(A_n^k = \frac{{k!\left( {n - k} \right)!}}{{n!}}\).

Câu hỏi 31 :

Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối, đồng chất liên tiếp 3 lần. Xác suất để được mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3 là bao nhiêu?

A. \({\left( {\frac{1}{6}} \right)^3}\).

B. \({\left( {\frac{5}{6}} \right)^2}.\left( {\frac{1}{6}} \right)\).

C. \(\left( {\frac{5}{6}} \right).{\left( {\frac{1}{6}} \right)^2}\).

D. Khác.

Câu hỏi 32 :

Dãy số nào sau đây tăng?

A. Dãy số \(({u_n})\)với\({u_n} = \frac{1}{n} + 3\).

B. Dãy số \(({u_n})\)với \({u_n} = \frac{1}{{n - 1}}\). 

C. Dãy số \(({u_n})\)với \({u_n} = {\left( { - 1} \right)^n}{.2^n}\).

D. Dãy số \(({u_n})\)với \({u_n} = \frac{{2n + 1}}{{n + 2}}\).

Câu hỏi 33 :

Dãy số nào là cấp số nhân, trong các dãy số được cho sau đây?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\{u_{n + 1}} = u_n^2\end{array} \right.\).

B. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\\{u_{n + 1}} =  - \sqrt 2 {\rm{ }}{\rm{. }}{u_n}\end{array} \right.\).

C. \({u_n} = {n^2} + 1\).

D. \(\left\{ \begin{array}{l}{u_1} = 1;{\rm{ }}{u_2} = \sqrt 2 \\{u_{n + 1}} = {u_{n - 1}}.{u_n}\end{array} \right.\).

Câu hỏi 34 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) : \(\frac{1}{2}; - \frac{1}{2}; - \frac{3}{2}; - \frac{5}{2};...{\rm{ }}\) Khẳng định nào sau đây sai? 

A. (un) là một cấp số cộng.

B. cấp số cộng có \(d =  - 1\).

C. Số hạng \({u_{20}} = 19,5\).           

D. Tổng của \(20\) số hạng đầu tiên là \( - 180\).

Câu hỏi 37 :

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 2} \frac{{\sqrt {2 - x}  + 4x}}{{{x^2} + 1}}\) có giá trị là bao nhiêu?

A. \( - \frac{6}{5}\).

B. \( - \frac{5}{6}\).

C. \(\frac{6}{5}\).

D. \(\frac{5}{6}\).

Câu hỏi 38 :

Cho \(k\) là một số nguyên dương, trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {x^k} =  + \infty \).

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{1}{{{x^k}}} = 0\).

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{1}{{{x^k}}} = 0\).

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } {x^k} =  - \infty \).

Câu hỏi 44 :

Cho hình chóp \(S.ABCD\), tứ giác \(ABCD\) đáy là hình thang vuông tại \(A\) và \(B\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\). Biết \(AB = 2CD = 2AD\). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SBC} \right)\).

B. \(\left( {SBC} \right) \bot \left( {SAC} \right)\).

C. \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SAB} \right)\).

D. \(\left( {SCD} \right) \bot \left( {SAD} \right)\).

Câu hỏi 45 :

Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA = SB = SC\) và ba đường thẳng \(SA,SB,SC\) đôi một vuông góc. Gọi \(M\) là trung điểm của \(SB\). Tìm côsin của góc \(\alpha \) tạo bởi hai đường thẳng \(AM\) và \(BC\).

A. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\).

B. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{5}\).

C. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 5 }}{{10}}\).

D. \(\cos \alpha  = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).

Câu hỏi 47 :

Trong các hình sau, hình nào là khối đa diện?

A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

D. Hình 4

Câu hỏi 49 :

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, đường cao của một mặt bên là \(a\sqrt 3 .\) Thể tích V của khối chóp đó là bao nhiêu?

A. \(V = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}{a^3}.\)

B. \(V = \frac{{4\sqrt 2 }}{3}{a^3}.\)

C. \(V = \frac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}.\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 2 }}{9}{a^3}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK