Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Ngô Thời Nhiệm

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Ngô Thời Nhiệm

Câu hỏi 1 :

Phương trình \({e^{2x}} - 3{e^x} - 4 + 12{e^{ - x}} = 0\) có các nghiệm là:

A. x = ln2 và x = ln3   

B. x = 2 và x = 3  

C. x =  0 và x = 1            

D. \(x = {\log _2}3\,,\,\,x = {\log _3}2\)  

Câu hỏi 2 :

Cho a, b là các số dương thỏa mãn điều kiện: \({\log _{{2 \over 3}}}x = {1 \over 4}{\log _{{2 \over 3}}}a + {4 \over 7}{\log _{{2 \over 3}}}b\).  Khi đó x nhận giá trị nào ?

A. \({2 \over 3}\)    

B. \({a^{{1 \over 4}}}{b^{{4 \over 7}}}\)      

C. \({a \over b}\)  

D. \({b^{{1 \over 4}}}{a^{{4 \over 7}}}\)  

Câu hỏi 3 :

Phần thực và phần ảo của số phức \(z =  - \dfrac{{1 + i}}{{1 - i}}\) là:

A. 0 và 1.     

B. 0 và i. 

C. 0 và -1. 

D. 0 và – i. 

Câu hỏi 4 :

Nghiệm của phương trình \(3{z^2} - 4z + 2 = 0\) là:

A. \({z_1} = \dfrac{{ - 2 - i\sqrt 2 }}{3}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{ - 2 + i\sqrt 2 }}{3}\) 

B. \({z_1} = \dfrac{{ - 2 - i\sqrt 2 }}{6}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{ - 2 + i\sqrt 2 }}{6}\) 

C. \({z_1} = \dfrac{{2 - i\sqrt 2 }}{6}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{6}\)  

D. \({z_1} = \dfrac{{2 - i\sqrt 2 }}{3}\,,\,\,{z_2} = \dfrac{{2 + i\sqrt 2 }}{3}\) 

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số y = f(x) xác định trên  R\{1} và có bảng biến thiên như sau: 

A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng 1. 

B. Đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận đứng. 

C. Đồ thị hàm số và trục hoành có 4 điểm chung. 

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - 1; + \infty )\). 

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số có bảng biến thiên như sau: 

A. yCT = 0  

B. \(\mathop {\max }\limits_R y = 5\) 

C. yCĐ  = 5  

D. \(\mathop {\min \,y}\limits_k  = 4\)  

Câu hỏi 7 :

Cho biết hình chóp SA BC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a  biết SA  vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp

A. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{24}}\)     

B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)  

C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{8}\) 

D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{48}}\)  

Câu hỏi 8 :

Cho khối chóp \(S.ABCD\)có đáy là hình vuông cạnh \(2a\). Gọi \(H\) là trung điểm cạnh \(AB\) biết \(SH \bot \left( {ABCD} \right)\) . Tính thể tích khối chóp biết tam giác \(SAB\) đều

A. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)     

B. \(\dfrac{{4{a^3}\sqrt 3 }}{3}\) 

C. \(\dfrac{{{a^3}}}{6}\) 

D. \(\dfrac{{{a^3}}}{3}\)  

Câu hỏi 9 :

Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh \(a\). Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay sinh bởi đường gấp khúc \(AC'A'\) khi quay quanh trục \(AA'\) bằng?

A. \(\pi {a^2}\sqrt 2 .\)  

B. \(\pi {a^2}\sqrt 3 .\) 

C. \(\pi {a^2}\sqrt 5 .\)  

D. \(\pi \sqrt 6 {a^2}.\)  

Câu hỏi 10 :

Phương trình mặt cầu có tâm \(I\left( {\sqrt 5 ;3;9} \right)\) và tiếp xúc trục hoành là:

A. \({\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 86.\)    

B. \({\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 14.\) 

C. \({\left( {x - \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {z - 9} \right)^2} = 90.\)  

D. \({\left( {x + \sqrt 5 } \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z + 9} \right)^2} = 90.\) 

Câu hỏi 11 :

Hàm số \(F(x) = \dfrac{1}{4}{\ln ^4}x + C\) là nguyên hàm của hàm số nào:

A. \(\dfrac{1}{{x{{\ln }^3}x}}\).     

B. \(x{\ln ^3}x\). 

C. \(\dfrac{{{x^2}}}{{{{\ln }^3}x}}\).   

D. \(\dfrac{{{{\ln }^3}x}}{x}\). 

Câu hỏi 12 :

Tích phân \(\int\limits_0^e {\left( {3{x^2} - 7x + \dfrac{1}{{x + 1}}} \right)} \,dx\) có giá trị bằng :

A. \({e^3} - \dfrac{7}{2}{e^2} + \ln \left( {1 + e} \right)\).  

B. \({e^2} - 7e + \dfrac{1}{{e + 1}}\). 

C. \({e^3} - \dfrac{7}{2}{e^2} - \dfrac{1}{{{{\left( {e + 1} \right)}^2}}}\).  

D. \({e^3} - 7{e^2} - \ln \left( {1 + e} \right)\). 

Câu hỏi 13 :

Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = {{2x - 1} \over {x + 1}}\) là:

A. \(x = {1 \over 2},\,\,y =  - 1\)     

B. x = 1, y = -2    

C. x = - 1 , y = 2       

D. \(x =  - 1,\,\,\,y = {1 \over 2}\)  

Câu hỏi 15 :

Tập xác định của hàm số  \(y = {\left( {{x^2} - 2x} \right)^{{3 \over 2}}}\)  là:

A. D = R \[0 ; 2]     

B. D = R     

C. D = R\ (0 ; 2)   

D. D = R\ {2}   

Câu hỏi 16 :

Giá trị của biểu thức \(\left( {{{25}^{1 + \sqrt 2 }} - {5^{2\sqrt 2 }}} \right){.5^{ - 1 - 2\sqrt 2 }}\) là:

A. 0     

B. \({5 \over {24}}\)     

C. \({{24} \over 5}\)  

D. \( - {{24} \over 5}\)   

Câu hỏi 18 :

Một hình nón có đường sinh bằng \(8{\rm{ cm}}\), diện tích xung quanh bằng \(240\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\). Đường kính của đường tròn đáy hình nón bằng

A. \(2\sqrt {30} {\rm{ cm}}{\rm{.}}\)      

B. \(30{\rm{ cm}}{\rm{.}}\) 

C. \(60{\rm{ cm}}{\rm{.}}\)  

D. \(50{\rm{ cm}}{\rm{.}}\) 

Câu hỏi 20 :

Hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng \(2a\) và cạnh bên bằng \(3a\). Thể tích hình chóp S.ABCD ?

A. \(4\sqrt 7 {a^3}\)    

B. \(\dfrac{{\sqrt 7 }}{3}{a^3}\)    

C. \(\dfrac{4}{3}{a^3}\)  

D. \(\dfrac{{4\sqrt 7 }}{3}{a^3}\)  

Câu hỏi 22 :

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a ;b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y = f(x), trục hoành, các đường thẳng x = a, x = b là :

A. \(\int\limits_a^b {\left| {f(a)} \right|\,dx} \).   

B. \( - \int\limits_a^b {f(x)\,dx} \).  

C. \(\int\limits_b^a {f(x)\,dx} \).   

D. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx} \). 

Câu hỏi 23 :

Thực hiện phép tính \(A = \dfrac{{2 + 3i}}{{1 + i}} + \dfrac{{3 - 4i}}{{1 - i}} + i\left( {4 + 9i} \right)\). Ta có:

A. A = 3 + 4i.    

B. A = - 3 + 4i. 

C.  A = 3 - 4i       

D. A =  - 3  – 4i. 

Câu hỏi 25 :

Cho hàm số y = f(x) có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f(x) =  - 2,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f(x) = 2\). Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. 

B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. 

C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là hai đường thẳng x = - 2 và x= 2. 

D. Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận ngang là hai đường thẳng y = - 2 và y = 2. 

Câu hỏi 26 :

Đồ thị sau là của hàm số nào?

A. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\)         

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)       

C. \(y = {x^3} - 3x + 1\)       

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)   

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số \(y = {{{e^x} + {e^{ - x}}} \over 2}\). Tính  S = y’ + y, ta được:

A. \(S =  - {e^x}\)     

B. \(S = {e^x}\)  

C. \(S = {{{e^x} + {e^{ - x}}} \over 4}\)        

D. \(S = {e^x} + {e^{ - x}}\)  

Câu hỏi 28 :

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\left( {0 < a \ne 1} \right)\) là đường thẳng:

A. \(x = 1\)    

B. \(y = 0\)  

C. \(y=1\)  

D. \(x=0\) 

Câu hỏi 29 :

Giá trị lớn nhất củ hàm số \(f(x) = {x^3} - 2{x^2} + x - 2\) trên đoạn [0 ; 2] bằng:

A. \( - {{50} \over {27}}\)    

B. \( - 2\)   

C.

D.

Câu hỏi 30 :

Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng \(a\) và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng \({30^0}\). Thể tích của hình chóp S.ABC là ?

A. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}\)    

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{36}}{a^3}\) 

C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}{a^3}\)  

D. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{{36}}{a^3}\) 

Câu hỏi 33 :

Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\). Tìm khẳng định đúng.

A. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang. 

B. Điểm cực đại của đồ thị hàm số là M(1 ; -1 ). 

C. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(( - \infty ; - 1),\,(1; + \infty )\). 

D. Hàm số không có cực trị. 

Câu hỏi 35 :

Điều kiện đề \({\log _a}b\) có nghĩa là:

A. a < 0, b > 0    

B. \(0 < a \ne 1,b < 0\) 

C. \(0 < a \ne 1,\,b > 0\)   

D. \(0 < a \ne 1,\,0 < b \ne 1\). 

Câu hỏi 36 :

Cho các số thực dương a, b với \(a \ne 1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?

A. \({\log _{{a^2}}}(ab) = {1 \over 2} + {1 \over 2}{\log _a}b\). 

B. \({\log _{{a^2}}}(ab) = 2 + {\log _a}b\). 

C. \({\log _{{a^2}}}(ab) = {1 \over 4}{\log _a}b\). 

D. \({\log _{{a^2}}}(ab) = {1 \over 2}{\log _a}b\). 

Câu hỏi 38 :

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b]. Hãy chọn mệnh đề sai.

A. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_b^a {f(x)\,dx} } \). 

B. \(\int\limits_a^b {k.dx = k\left( {b - a} \right),\,\forall k \in R} \). 

C. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx =  - \int\limits_b^a {f(x)\,dx} } \). 

D. \(\int\limits_a^b {f(x)\,dx = \int\limits_a^c {f(x)\,dx + \int\limits_c^b {f(x)\,dx\,,\,\,\,c \in [a;b]} } } \). 

Câu hỏi 40 :

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’,đáy ABC là tam giác  vuông tại B,AB=BC=2a,AA’=\(a\sqrt 3 \). Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

A. \(2{a^3}\sqrt 3 \)  

B. \(\dfrac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)  

C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\) 

D. \({a^3}\sqrt 3 \)  

Câu hỏi 44 :

Xét tích phân \(\int\limits_0^{\dfrac{x}{3}} {\dfrac{{\sin 2x}}{{1 + \cos x}}\,dx} \). Thực hiện phép đổi biến t = cosx, ta có thể đưa I về dạng nào sau đây ?

A. \(I = \int\limits_{\dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \).   

B. \(I = \int\limits_{\dfrac{0}{2}}^{\dfrac{x}{4}} {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \). 

C.  \(I =  - \int\limits_{\dfrac{1}{2}}^1 {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \).     

D. \(I =  - \int\limits_{\dfrac{0}{2}}^{\dfrac{x}{4}} {\dfrac{{2t}}{{1 + 1}}\,dt} \). 

Câu hỏi 45 :

Tìm hai số thực A, B sao cho \(f(x) = A\sin \pi x + B\), biết rằng f’(1) = 2 và \(\int\limits_0^2 {f(x)\,dx = 4} \).

A. \(\left\{ \begin{array}{l}A =  - 2\\B =  - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\).   

B. \(\left\{ \begin{array}{l}A = 2\\B =  - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\). 

C. \(\left\{ \begin{array}{l}A =  - 2\\B = \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\).   

D. \(\left\{ \begin{array}{l}B = 2\\A =  - \dfrac{2}{\pi }\end{array} \right.\) 

Câu hỏi 46 :

Nếu ba kích thước của một khối chữ nhật tăng lên 4 lần thì thể tích của nó tăng lên:

A. 4 lần    

B. 16 lần 

C. 64 lần 

D. 192 lần 

Câu hỏi 48 :

Nghiệm của bất phương trình \({\log _{{1 \over 2}}}({x^2} + 2x - 8) \ge  - 4\) là:

A. [- 4 ;2]  

B. \([ - 6; - 4] \cup (2;4]\)        

C. (2 ; 4] 

D. [- 6 ; - 4] 

Câu hỏi 49 :

Tính tích phân \(I = \int\limits_1^e {x\ln x\,dx} \).

A. \(I = \dfrac{1}{2}\).     

B. \(I = \dfrac{{3{e^2} + 1}}{4}\). 

C. \(I = \dfrac{{{e^2} + 1}}{4}\).    

D. \(I = \dfrac{{{e^2} - 1}}{4}\). 

Câu hỏi 50 :

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(|z + 3 - 3i| = 5\) là:

A. Đường tròn tâm I(-3 ; 3) bán kính R = 5. 

B. Đường tròn tâm I(-3 ; -3) bán kính R = 5. 

C. Đường tròn tâm I(3 ; 3) bán kính R = 5. 

D. Đường tròn tâm I(3 ; -3) bán kính R = 5. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK