Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Toán 9 năm 2021

Câu hỏi 1 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}} \right)\)

Câu hỏi 3 :

Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(3 ; -1) và B(-3 ; 2).

A. \(a =   \dfrac{1}{2};b =- \dfrac{1}{2}\)

B. \(a =  - \dfrac{1}{2};b =-\dfrac{1}{2}\)

C. \(a =  - \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)

D. \(a =  \dfrac{1}{2};b = \dfrac{1}{2}\)

Câu hỏi 4 :

Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(-4 ; -2) và B(2 ; 1).

A. \(a = \dfrac{1}{2};b = 0\)

B. \(a = \dfrac{3}{2};b = 0\)

C. \(a = -\dfrac{1}{2};b = 0\)

D. \(a = -\dfrac{3}{2};b = 0\)

Câu hỏi 9 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+5=0\) là?

A. Phương trình vô nghiệm

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt5 \\ x_{2}=-\sqrt 5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 10 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+5 x+4=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-6 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

C. Phương trình vô nghiệm

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=6 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 11 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-9 x+18=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 12 :

Nghiệm cua phương trình \(-5 x^{2}+3 x-1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}= \frac{5}{2}\\ x_{2}= \frac{-1}{2} \end{array}\right.\)

B. Vậy phương trình vô nghiệm

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}= \frac{5}{2}\\ x_{2}= \frac{1}{2} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}= \frac{-5}{2}\\ x_{2}= \frac{-1}{2} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 13 :

Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\)

A. \(x = \sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

B. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

C. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \)

D. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \)

Câu hỏi 14 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là

A. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\)

B. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\)

C. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)

D. \(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\)

Câu hỏi 15 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\) là:

A. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =   \dfrac{{15}}{2}\)

B. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

C. \(a = \dfrac{3}{5};b =   1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

D. \(a = -\dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\)

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Chọn câu trả lời sai. 

A. Nếu a > 0 và x > 0 thì y > 0

B. Nếu y > 0 và x < 0 thì a > 0

C. Nếu y < 0 và x > 0 thì a < 0

D. Nếu y < 0 và a > 0 thì x < 0

Câu hỏi 22 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\). Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. 

A. Nếu a > 0 và x < 0 thì y < 0

B. Nếu a < 0 và x < 0 thì y > 0

C. Nếu a < 0 và x < 0 thì y < 0

D. Nếu y < 0 và x < 0 thì a > 0

Câu hỏi 23 :

Cho hàm số \(y = a{x^2},\,\,a \ne 0\) . Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

A. Nếu a > 0 thì khi x tăng y cũng tăng

B. Nếu a > 0 thì khi x > 0 và x tăng y cũng tăng

C. Nếu a > 0 thì khi x giảm y cũng giảm

D. Nếu a > 0 thì khi x < 0 và x giảm y cũng giảm

Câu hỏi 34 :

Chọn khẳng định sai.

A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy. 

B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.

D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.

Câu hỏi 35 :

Chọn khẳng định đúng.

A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.

B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây  thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.

C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy 

D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau

Câu hỏi 38 :

Cho đường tròn (O;R), đường kính AB cố định và dây AC. Biết rằng khoảng cách từ O lần lượt đến AC và BC là 8cm và 6cm. Lấy D đối xứng với A qua C. Chọn câu sai ?

A. AC=12cm;BC=16cm

B. Khi C di chuyển trên đường tròn O) thì điểm D thuộc đường tròn cố định tâm B và bán kính bằng 2R.

C. ΔABD  cân tại B

D. Khi C di chuyển trên đường tròn (O) thì điểm D thuộc đường tròn cố định tâm BB và bán kính bằng 3R/2.

Câu hỏi 39 :

Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn O cắt nhau tại M, biết \( \widehat {AMB} = {50^0}\). Tính \( \widehat {AMO}; \widehat {BOM} \)

A.  \( \widehat {AMO} = {35^ \circ };\widehat {MOB} = {55^ \circ }\)

B.  \( \widehat {AMO} = {65^ \circ };\widehat {MOB} = {25^ \circ }\)

C.  \( \widehat {AMO} = {25^ \circ };\widehat {MOB} = {65^ \circ }\)

D.  \( \widehat {AMO} = {55^ \circ };\widehat {MOB} = {35^ \circ }\)

Câu hỏi 40 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}x - y\sqrt 2  = 3\sqrt 2 \end{array} \right.\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}y \in \mathbb{R}\\x = 2y + 6\end{array} \right.\)

B. (2;1)

C. (1;2)

D. Vô nghiệm

Câu hỏi 41 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x}}{{x + 1}} + \dfrac{y}{{y + 1}} = \sqrt 2 \\\dfrac{x}{{x + 1}} + \dfrac{{3y}}{{y + 1}} =  - 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{  22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

B. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 + 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

C. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{ - 12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

D. \(\left( {x;y} \right) \)\(=\displaystyle \left( {\dfrac{{ - 22 - 15\sqrt 2 }}{2};\dfrac{{  12 - 5\sqrt 2 }}{{47}}} \right)\) 

Câu hỏi 42 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5  - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5  = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  - \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

Câu hỏi 43 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y - 1}} = 2\\\dfrac{2}{{x - 2}} - \dfrac{3}{{y - 1}} = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{5}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{5}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{7};\dfrac{8}{3}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{19}}{5};\dfrac{8}{3}} \right)\)

Câu hỏi 48 :

Nghiệm của phương trình \(x^{4}-13 x^{2}+36=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-2 \\ x=3 \\ x=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-9 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 49 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 x=0\) là? 

A. Vô nghiệm

B.  \(\left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=\sqrt2 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x=0 \\ x=-2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 50 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4=0\) là?

A.  \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)

B.  \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C.  \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 51 :

Số nghiệm của phương trình \(2 x^{4}+5 x^{2}+2=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B. 1

C. 2

D. 3

Câu hỏi 52 :

Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\) 

A. x = 0 

B. x = 3 

C. x = 0; x = 3 

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 53 :

Giải phương trình: \(2{x^2} + \sqrt 2 x = 0\)

A. x = 0

B. \(x = 0;x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

C. \(x =  - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 54 :

Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\) 

A. x = 5 

B. x = -2 

C. x = 2 

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu hỏi 55 :

Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\)  

A. x = 2; x =  - 2 

B. x = 3; x =  - 3 

C. x = 4; x =  - 4 

D. x = 5; x =  - 5 

Câu hỏi 56 :

Chọn câu đúng.

A. Hàm số \(y = \sqrt {10000} {x^2}\) có giá trị lớn nhất là 100

B. Hàm số \(y =  - 1230{x^2}\) có giá trị lớn nhất là 0

C. Hàm số \(y = 2009{x^2}\) không có giá trị nhỏ nhất

D. Hàm số \(y =  - 0,01{x^2}\) không có giá trị lớn nhất

Câu hỏi 57 :

Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.

A. Đồ thị của hàm số luôn luôn nằm phía trên trục Ox.

B. Mọi điểm của đồ thị hàm số đều không nằm trên trục hoành.

C. Nếu a > 0 thì đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành.

D. Với mọi \(a \ne 0\) có một điểm duy nhất của đồ thị hàm số thuộc trục hoành.

Câu hỏi 58 :

Cho hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu đúng.

A. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

B. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng nhận trục Oy làm trục đối xứng

C. Nếu một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ thì đó là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\)

D. Đồ thị của hàm số là một đường cong nhận Oy làm trục đối xứng và đi qua gốc tọa độ.

Câu hỏi 60 :

Hàm số \(y =  - \left( {1 - \sqrt 2 } \right){x^2}\)

A. Đồng biến khi x < 0

B. Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

C. Nghịch biến khi x > 0

D. Luôn luôn nghịch biến 

Câu hỏi 61 :

Hàm số \(y = \left( {2 - \sqrt 5 } \right){x^2}\)

A. Luôn luôn đồng biến

B. Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0

C. Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0 

D. Luôn luôn nghịch biến 

Câu hỏi 68 :

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

A.  \( a\sqrt 2 \)

B.  \( a\sqrt 3\)

C.  \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D.  \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 78 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I,K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK.

A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK

B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK

C. Số đo cung nhỏ BI lớn hơn  số đo cung nhỏ CK

D. Số đo cung nhỏ BI bằng  hai lần số đo cung nhỏ CK

Câu hỏi 79 :

Cho (O;R) và dây cung MN = \(R\sqrt 2 \) . Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R:

A.  \(\frac{{R\sqrt 3 }}{3}\)

B.  \(\frac{{R}}{3}\)

C.  \(\frac{R}{{\sqrt 2 }}\)

D.  \(\frac{{R}}{2}\)

Câu hỏi 82 :

Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A. (−2;1)

B. (−1;0)

C. (1,5;3)

D. (4;−3)

Câu hỏi 83 :

Phương trình x - 5y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A. (0;1)    

B. (−1;2)

C. (3;2) 

D. (2;4) 

Câu hỏi 84 :

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (- 3; - 2) làm nghiệm

A. x+y=2

B. 2x+y=1

C. x−2y=1

D. 5x+2y+12=0

Câu hỏi 85 :

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 2y =  - 2

A. (x; y- 1)

B. (x; - 1)

C. (y; - 1)

D. (-1; y)

Câu hỏi 86 :

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 6

A.  \(\left( {x;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)

B.  \(\left( {x;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)

C.  \(\left( {y;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)

D.  \(\left( {y;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)

Câu hỏi 87 :

Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3x - y = 2

A. (x;3x - 2)

B. (x;3x + 2)

C. (y;3y - 2)

D. (x;3y - 2)

Câu hỏi 91 :

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 5\\3x + 2y = 8\end{array} \right.\)

A.  \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 2\end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1\\y = 1\end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l}x = -1\\y = 1\end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2\\y = 1\end{array} \right.\)

Câu hỏi 97 :

Xác định các giá trị của m, n để đa thức \(m{x^2} + nx + 1\) chia hết cho (x + 3) và (x - 2)

A.  \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)

B.  \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ 1}}{6}\)

C.  \(m = \dfrac{{ - 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)

D.  \(m = \dfrac{{ 1}}{6};\,\,n = \dfrac{{ - 1}}{6}\)

Câu hỏi 98 :

Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm M (2; - 1) và N (3; 0)

A. y = -x - 3

B. y = x + 3

C. y = -x + 3

D. y = x - 3

Câu hỏi 99 :

Có hai lọ dung dịch muối với nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta trộn hai dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu mililit mỗi loại dung dịch ?

A. Dung dịch muối nồng độ 5% có 500ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 500 ml.

B. Dung dịch muối nồng độ 5% có 400ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 600 ml.

C. Dung dịch muối nồng độ 5% có 600ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 400 ml.

D. Dung dịch muối nồng độ 5% có 700ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 300 ml.

Câu hỏi 102 :

Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.

A. CD: 11cm, CR: 6cm

B. CD: 10cm, CR: 5cm

C. CD: 12cm, CR: 7cm

D. CD: 13cm, CR: 8cm

Câu hỏi 104 :

Một chiếc tàu đi xuôi dòng sông từ thị trấn A tới thị trấn B mất 1 giờ. Khi trở về, vì ngược dòng, phải mất tới 2 giờ 30 phút. Cho biết tốc độ của tàu không thay đổi suốt hai chặng và khoảng cách giữa hai thị trấn là 36 km. Hãy tìm tốc độ của tàu và tốc độ của dòng chảy.

A. Tốc độ của tàu là 10,8 km/h, tốc độ của dòng chảy là 25,2 km/h.

B. Tốc độ của tàu là 25 km/h, tốc độ của dòng chảy là 11 km/h.

C. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10 km/h.

D. Tốc độ của tàu là 25,2 km/h, tốc độ của dòng chảy là 10,8 km/h.

Câu hỏi 105 :

Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo bằng 500 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?

A. AD=DE=BE     

B. Số đo cung AE bằng số đo cung BD

C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE

D.  \( \widehat {AOC} = \widehat {AOD} = \widehat {BOE} = {50^ \circ }\)

Câu hỏi 106 :

Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. AD>BC

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. AD

D.  \( \widehat {AOD} > \widehat {COB}\)

Câu hỏi 108 :

Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó

A. Cung AB lớn hơn cung CD

B. Cung AB nhỏ hơn cung CD

C. Cung AB bằng cung CD

D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD

Câu hỏi 110 :

Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,

A. Hai cung bằng nhau nếu  chúng đều là cung nhỏ

B. Hai cung bằng nhau nếu chúng số đo nhỏ hơn 900

C. Hai cung bằng nhau nếu  chúng đều là cung lớn

D. Hai cung bằng nhau nếu  chúng có số đo bằng nhau

Câu hỏi 111 :

Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn

A. Có số đo lớn hơn

B. Có số đo nhỏ hơn 900

C. Có số đo nhỏ hơn

D. Có số đo lớn hơn 900

Câu hỏi 112 :

Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng

A. Số đo cung nhỏ

B. Hiệu giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn).

C. Tổng giữa 3600 và số đo của cung nhỏ (có chung 2  mút với cung lớn)

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu hỏi 113 :

Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng

A. Số đo cung lớn

B. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn

C. Số đo của góc ở tâm chắn cung đó

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu hỏi 114 :

Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là

A. Góc ở tâm

B. Góc tạo bởi hai bán kính

C. Góc bên ngoài đường tròn

D. Góc bên trong đường tròn

Câu hỏi 115 :

Trong hình vẽ dưới đây, biết (CF ) là tiếp tuyến của đường tròn (O). Hãy chỉ ra góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?

A.  \(\widehat {BCO}\)

B.  \(\widehat {BCF}\)

C.  \(\widehat {COE}\)

D.  \(\widehat {BEC}\)

Câu hỏi 116 :

Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng 

A. 900

B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó

C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó

D. Nửa số đo của cung bị chắn

Câu hỏi 117 :

Tìm số đo góc (xAB). trong hình vẽ biết góc (AOB) = 1000 và Ax là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A

A.  \(\widehat {xAB} = {130^0}\)

B.  \(\widehat {xAB} = {50^0}\)

C.  \(\widehat {xAB} = {100^0}\)

D.  \(\widehat {xAB} = {120^0}\)

Câu hỏi 118 :

So sánh góc (APB) và góc (ABT)  trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn (O).

A.  \(\widehat {ABT} = \widehat {APB}\)

B.  \(\widehat {ABT} =2 \widehat {APB}\)

C.  \(\widehat {ABT} < \widehat {APB}\)

D.  \(\widehat {ABT} > \widehat {APB}\)

Câu hỏi 119 :

Từ điểm M nằm ngoài  (O) kẻ các tiếp tuyến MD; MB và cát tuyến MAC với đường tròn. A nằm giữa M và C . Chọn câu đúng.

A.  \(MA.MC = MB.MD\)

B.  \(MA.MC = BC^2\)

C.  \(MA.MC = MA^2\)

D.  \(MA.MC = MD^2\)

Câu hỏi 122 :

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 123 :

Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3x + 0y = 12

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = - 4 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 126 :

Cho hai hệ phương trình

A. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

B. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm

C. Hệ (I) vô nghiệm và hệ (II) vô nghiệm

D. Hệ (I) có vô số nghiệm và hệ (II) có vô số nghiệm

Câu hỏi 128 :

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x =  - 4\\3y + 6 = 0\end{array} \right.\)

A. Hệ phương trình đã cho có một nghiệm là x = -2

B. Hệ phương trình đã cho có hai nghiệm là x = -2 và y = -2

C. Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (x ; y) = (-2 ; -2)

D. Hệ phương trình đã cho vô nghiệm

Câu hỏi 129 :

Phương trình 3x - 0y = 6 có nghiệm tổng quát là:

A. (x;2)

B. (y;2)

C. (2;y)

D. (2;x)

Câu hỏi 133 :

Tìm a, b để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = 2\\bx + ay = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là (2; -1).

A.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l}b = \dfrac{1}{2}\\a = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{-1}{2}\\b = \dfrac{3}{4}\end{array}\right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l}a = \dfrac{1}{2}\\b = \dfrac{-3}{4}\end{array}\right.\)

Câu hỏi 140 :

Bạn An tiêu thụ 12 ca-lo cho mỗi phút bơi và 8 ca-lo cho mỗi phút chạy bộ. Bạn An cần tiêu thụ tổng cộng 300 ca-lo trong 30 phút với hai hoạt động trên. Vậy bạn An cần bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động ?

A. 10 phút bơi và 20 phút chạy bộ

B. 20 phút bơi và 10 phút chạy bộ

C. 15 phút bơi và 15 phút chạy bộ

D. 25 phút bơi và 5 phút chạy bộ

Câu hỏi 143 :

An và Bình cùng một lúc lên hai chiếc taxi từ hai địa điểm A và B, đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 50 phút. Do đường đông nên vận tốc xe taxi của bạn An chậm hơn vận tốc taxi của bạn Bình là 10 km/h. Tìm vận tốc xe taxi của mỗi bạn. Biết quãng đường A đến B dài 75km và vận tốc các xe là không đổi trong suốt thời gian đi.

A. Vận tốc xe taxi của An là 50km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 60km/h.

B. Vận tốc xe taxi của An là 55km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 65km/h.

C. Vận tốc xe taxi của An là 30km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 40km/h.

D. Vận tốc xe taxi của An là 40km/h và vận tốc xe taxi của Bình là 50km/h.

Câu hỏi 145 :

Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.

A. Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.

B. Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.

C. Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.

D. Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.

Câu hỏi 147 :

Chọn khẳng định sai.

A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.     

B. Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

C. Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.

D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.

Câu hỏi 148 :

Chọn khẳng định đúng.

A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm ) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.

B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây  thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy

C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy 

D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau

Câu hỏi 149 :

Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 900 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?

A. AC=BE

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE

C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE

D.  \(\widehat {AOC} < \widehat {AOD}\)

Câu hỏi 150 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau

C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung

Câu hỏi 151 :

Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo

A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung

B. Bằng số đo góc ở tâm cùng chắn một cung

C. Bằng số đo cung bị chắn

D. Bằng nửa số đo cung lớn

Câu hỏi 152 :

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) biết góc góc C = 450 và AB = a. Bán kính đường tròn (O) là

A.  \( a\sqrt 2 \)

B.  \( a\sqrt 3\)

C.  \( \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

D.  \( \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 155 :

Cho hình vẽ dưới đây, góc DIE có số đo bằng

A.  \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DmE} - sd\widehat {CnF})\)

B.  \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DmE} + sd\widehat {CnF})\)

C.  \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DF} - sd\widehat {CE})\)

D.  \(\frac{1}{2}(sd\widehat {DF} + sd\widehat {CE})\)

Câu hỏi 156 :

Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo

A. Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn

B. Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn

C. Bằng số đo cung lớn bị chắn

D. Bằng số đo cung nhỏ bị chắn

Câu hỏi 157 :

Cho hình vẽ dưới đây, góc BIC có số đo bằng

A.  \( \frac{1}{2}(sd\widehat {BC} + sd\widehat {AD})\)

B.  \( \frac{1}{2}(sd\widehat {BC} - sd\widehat {AD})\)

C.  \( \frac{1}{2}(sd\widehat {AB} + sd\widehat {CD})\)

D.  \( \frac{1}{2}(sd\widehat {AB} - sd\widehat {CD})\)

Câu hỏi 164 :

Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y = 7x + 3?

A. y = 7x

B. y = 4 - 7x

C. y = 7x + 1

D. y =  - 1 + 7x

Câu hỏi 174 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x + 3y = 6\\2x + y = 4\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;  2} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3; - 2} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-3; - 2} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-3;  2} \right)\)

Câu hỏi 176 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 5y = 8\\2x - 3y = 0\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-\dfrac{3}{2};-1} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{3}{2};-1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-\dfrac{3}{2};1} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{3}{2};1} \right)\)

Câu hỏi 177 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 3} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-2; - 3} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;  3} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2; - 3} \right)\)

Câu hỏi 184 :

Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là sai?

A.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2} + B{C^2}\)

B.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{D^2} + A{C^2}\)

C.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = B{E^2}\)

D.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = A{D^2}\)

Câu hỏi 189 :

Cho đường tròn (O;R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là đúng?

A.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 2{R^2}\)

B.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 3{R^2}\)

C.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} =4{R^2}\)

D.  \(I{A^2} + I{C^2} + I{B^2} + I{D^2} = 5{R^2}\)

Câu hỏi 191 :

Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

B. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau

C. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau

D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.

Câu hỏi 192 :

Góc nội tiếp có số đo

A. Bằng hai lần số đo góc ở tâm cùng chắn  một cung

B. Bằng nửa số đo cung bị chắn.

C. Bằng số đo cung bị chắn

D. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

Câu hỏi 193 :

Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 có số đo 

A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn  một cung

B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung

C. Bằng số đo cung bị chắn

D. Bằng nửa số đo cung lớn.

Câu hỏi 201 :

Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d  biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x - y = 3 là

A. Đường thẳng song song với trục hoành

B. Đường thẳng song song với trục tung

C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng  đi qua điểm A(1;0)

Câu hỏi 203 :

Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số

Câu hỏi 205 :

Tìm số nghiệm của hệ phương trình sau:

A. 1

B. 0

C. 2

D. Vô số

Câu hỏi 206 :

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) (các hệ số khác ) vô nghiệm khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} = \frac{c}{{c'}}\)

Câu hỏi 207 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {\rm{ax}} + by = c\\ a'x + b'y = c' \end{array} \right.\) có nghiệm duy nhất khi

A.  \(\frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}\)

B.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}}\)

C.  \(\frac{a}{{a'}} = \frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

D.  \(\frac{b}{{b'}} \ne \frac{c}{{c'}}\)

Câu hỏi 209 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y =  - 2\\5x - 4y = 11\end{array} \right.\) có nghiệm là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{9}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{5}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}};  \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{25}}{{19}}; - \dfrac{{21}}{{19}}} \right)\)

Câu hỏi 210 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}7x - 3y = 5\\4x + y = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{6}{{19}}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}};  \dfrac{6}{{19}}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}}; - \dfrac{5}{{19}}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{11}}{{19}};  \dfrac{5}{{19}}} \right)\)

Câu hỏi 211 :

Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)

Câu hỏi 212 :

Viết phương trình đường thẳng (d) y = ax +b đi qua hai điểm A(-1; - 2) và B (0; 1)

A. y = 3x - 1

B. y = 3x + 1

C. y = x + 3

D. y = x - 3

Câu hỏi 213 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 - \sqrt 2 } \right)y = 5\\\left( {1 + \sqrt 2 } \right)x + \left( {1 + \sqrt 2 } \right)y = 3\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{  6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 - 7\sqrt 2 }}{2}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{ - 6 + 7\sqrt 2 }}{2};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu hỏi 214 :

Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3  + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6  + y\sqrt 2  = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\) 

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu hỏi 215 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 2  - 3y = 1\\2x + y\sqrt 2  =  - 2\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2  - 1}}{4}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  - 6}}{8};  \dfrac{{\sqrt 2  + 1}}{4}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  - 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2  + 1}}{4}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 2  + 6}}{8}; - \dfrac{{\sqrt 2  + 1}}{4}} \right)\)

Câu hỏi 216 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}0,3x + 0,5y = 3\\1,5x - 2y = 1,5\end{array} \right.\) là

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;3} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;3} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {5;-3} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {-5;-3} \right)\)

Câu hỏi 217 :

Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l}2x + 3y =  - 2\\3x - 2y =  - 3\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;0} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {  1;0} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( { 0;-1} \right)\)

Câu hỏi 222 :

Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?

A. AD = BC

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. BD > AC

D.  \(\widehat {AOD} = \widehat {COB}\)

Câu hỏi 223 :

Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó

A. Cung AB lớn hơn cung CD

B. Cung AB nhỏ hơn cung CD

C. Cung AB bằng cung CD

D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD

Câu hỏi 225 :

Cho đường tròn (O) có hai dây AB,CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. AD>BC

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. AD

D.  \(\widehat {AOD} > \widehat {COB}\)

Câu hỏi 228 :

Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D) sao cho góc CAB = 1200. Chọn câu đúng

A.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {IAC} = \widehat {CDB} = {60^ \circ }\)

C.  \(\widehat {IAC} =60^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

D.  \(\widehat {IAC} =70^0; \widehat {CDB} = {70^ \circ }\)

Câu hỏi 229 :

Cho đường tròn (O) và điểm I nằm ngoài  (O). Từ điểm I kẻ hai dây cung AB và CD ( A nằm giữa I và B,C nằm giữa I và D). Cặp góc nào sau đây bằng nhau?

A.  \(\widehat {ACI};\widehat {IBD}\)

B.  \(\widehat {CAI};\widehat {IBD}\)

C.  \(\widehat {ACI};\widehat {IDB}\)

D.  \(\widehat {ACI};\widehat {IAC}\)

Câu hỏi 236 :

Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (- 2;4) làm nghiệm

A. x−2y=0

B. 2x+y=0

C. x−y=2

D. x+2y+1=0

Câu hỏi 237 :

Cho phương trình ax + by = c với a \( \ne \) 0;b \( \ne \) 0. Chọn câu đúng nhất.

A. Phương trình đã cho luôn có vô số nghiệm.

B. Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng d:ax+by=c

C. Tập nghiệm của phương trình là \( S = \left\{ {\left( {x;\frac{{ - a}}{b}x + \frac{c}{b}} \right)|x \in R} \right\}\)

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu hỏi 238 :

Cho phương trình ax + by = c với a # 0,b # 0. Nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x + \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{a}{b}x - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - \frac{c}{b} \end{array} \right.\)

Câu hỏi 239 :

Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt {x - 8}\) là

A. x > 8

B.  \(x \ge 8\)

C. x < 8

D.  \(x \le 8\)

Câu hỏi 240 :

Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?

A. y = 2x - 5

B. y = 2x + 5

C.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)

D.  \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)

Câu hỏi 243 :

Xác định hệ số a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2; 0) và B (-1; 3)?

A. a = 1; b = -2

B. a = -1; b = 2

C. a = 1; b = 2

D. a = -1; b = -2

Câu hỏi 247 :

Tìm hai số có tổng là 34 và hiệu là 10.

A. 22 và 12

B. 20 và 14

C. 21 và 13

D. 23 và 9 

Câu hỏi 248 :

Tìm hai số tự nhiên có tổng là 1215 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được 3 và dư 15.

A. 900 và 315.

B. 915 và 300. 

C. 905 và 310. 

D. 910 và 305. 

Câu hỏi 249 :

Giải phương trình: \( - 0,4{x^2} + 1,2x = 0\)

A. x = 0

B. x = 3

C. x = 0; x = 3

D. Phương trình vô nghiệm

Câu hỏi 250 :

Giải phương trình: \(0,4{x^2} + 1 = 0\)

A. x = 5

B. x = -2

C. x = 2 

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu hỏi 251 :

Giải phương trình: \(5{x^2} - 20 = 0\) 

A. x = 2; x =  - 2

B. x = 3; x =  - 3

C. x = 4; x =  - 4

D. x = 5; x =  - 5 

Câu hỏi 252 :

Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}-5 x+7=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{5}{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 253 :

Giải phương trình: \({x^2} - 8 = 0\) 

A. \(x = \sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \)

B. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - 2\sqrt 2 \) 

C. \(x = 2\sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \) 

D. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 \) 

Câu hỏi 254 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x+10=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 255 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-7=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{7}{5} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 256 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-10 x+2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5+\sqrt{23} \\ x_{2}=5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5+\sqrt{23} \\ x_{2}=-5-\sqrt{23} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 257 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+13 x+42=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=-7 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=7 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 258 :

Nghiệm của phương trình \(9 x^{4}+6 x^{2}+1=0\) là?

A. Vô nghiệm.

B.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{3}\)

C.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{-1}{\sqrt3}\)

D.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{1}{3}\)

Câu hỏi 259 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{3} x-6=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+3 \\ x_{2}=\sqrt{2}-3 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+3 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 260 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}+16 x+39=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-13 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=-11 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 261 :

Nghiệm của phương trình \(4 x^{2}+20 x+25=0\) là?

A.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{-10}{8}\)

B.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{-5}{2}\)

C.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{7}{2}\)

D.  \(x_{1}=x_{2}=\frac{5}{2}\)

Câu hỏi 262 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+8 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{3} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 264 :

Cho đoạn thẳng AB cố định và một điểm C di chuyển trên đường tròn tâm B bán kính BA. Dựng hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành. Tìm quỹ tích điểm O khi C di chuyển trên đường tròn (B;BA)

A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200  dựng trên AB.

B. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB.    

D. Quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB, trừ hai điểm A và B.

Câu hỏi 266 :

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. Quỹ tích các điểm I là:

A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB

B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc a0 dựng trên AB với tan a=2

C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc a0 dựng trên AB với tan a=1/2

D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 600 dựng trên AB 

Câu hỏi 268 :

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) và \(\widehat A = \partial (0 < \partial < {90^ \circ })\) . Gọi M là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AC vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D. Số đo góc \(\widehat {BDM}\) là:

A.  \(\widehat {BDM} = \frac{\partial }{2}\)

B.  \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)

C.  \(\widehat {BDM} = {45^ \circ } + \frac{\partial }{2}\)

D.  \(\widehat {BDM} = {90^ \circ } - \frac{\partial }{2}\)

Câu hỏi 269 :

Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:

A.  \(\widehat {ADC} = {70^ \circ }\)

B.  \(\widehat {ADC} = {80^ \circ }\)

C.  \(\widehat {ADC} = {75^ \circ }\)

D.  \(\widehat {ADC} = {60^ \circ }\)

Câu hỏi 272 :

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R), AH là đường cao (H thuộc BC). Chọn câu đúng.

A.  \(AB.AC=R.AH\)

B.  \(AB.AC=3R.AH\)

C.  \(AB.AC=2R.AH\)

D.  \(AB.AC=R^2.AH\)

Câu hỏi 273 :

Cho phương trình: \(0{\rm{x}} + \sqrt {3y} = 3\). Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng:

A. Song song đường thẳng

B. Song song trục tung.

C. Song song trục hoành.

D. Song song với đường thẳng

Câu hỏi 274 :

Cho phương trình : 3x - y = 9. Nghiệm tổng quát của phương trình là:

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} + 9 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 3{\rm{x}} - 9 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} - 1 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = \frac{x}{3} + 1 \end{array} \right.\)

Câu hỏi 275 :

Cho phương trình 2x – 4y + 10 = 0 . Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng?

A.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)

B.  \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)

C.  \(y = 2x + \frac{5}{2}\)

D.  \(y = -2x - \frac{5}{2}\)

Câu hỏi 276 :

Cho phương trình 2x – 6 = 0. Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình trên là đường thẳng?

A. Song song trục hoành

B. Song song trục tung.

C.  Song song đường thẳng x - 3 = 0

D. Trùng với đường thẳng 3x + 9 = 0

Câu hỏi 283 :

Người ta trộn 2 loại quặng sắt với nhau, loại 1 chứa 72% sắt, loại 2 chứa 58% sắt được 1 loại quặng chứa 62% sắt. Nếu tăng khối lượng của mỗi loại quặng thêm 15 tấn thì được loại quặng chứa 63,25% sắt. Tìm khối lượng mỗi loại quặng đã trộn.

A. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.

B. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 30 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 12 tấn.     

C. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 14 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 30 tấn.         

D. Khối lượng quặng loại 1 đem trộn là 12 tấn, khối lượng quặng loại 2 đem trộn là 20 tấn.

Câu hỏi 286 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + {m^2} = 2(m - 1)x\) (m là một hằng số) là:

A. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = -{m^2}\)

B. \(a = 2;b =  - 2\left( {m + 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

C. \(a = 2;b =   2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

D. \(a = 2;b =  - 2\left( {m - 1} \right) =  - 2m + 2;\)\(c = {m^2}\)

Câu hỏi 287 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(2{x^2} + x - \sqrt 3  = \sqrt 3 x + 1\) là 

A. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  + 1\) 

B. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =   \sqrt 3  - 1\) 

C. \(a = 2;b = 1 + \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\) 

D. \(a = 2;b = 1 - \sqrt 3 ;c =  - \sqrt 3  - 1\) 

Câu hỏi 288 :

Hệ số a, b, c của phương trình \(\dfrac{2}{5}{x^2} + 2x - 7 = 3x + \dfrac{1}{2}\) là:

A. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =   \dfrac{{15}}{2}\) 

B. \(a = \dfrac{3}{5};b =   1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\) 

C. \(a = \dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\) 

D. \(a = -\dfrac{3}{5};b =  - 1;c =  - \dfrac{{15}}{2}\) 

Câu hỏi 289 :

Xác định hệ số a, b, c của phương trình \(5{x^2} + 2x = 4 - x\) 

A. a = 5; b = 3; c = 4 

B. a = 5; b = 3; c =  - 4 

C. a = 5; b = -3; c = - 4 

D. a = -5; b = 3; c =  - 4 

Câu hỏi 290 :

Cho phương trình \({x^2} + 4 = 0\) . Khẳng định đúng là 

A. Phương trình có nghiệm là \(x = 2\) 

B. Phương trình có nghiệm là \(x =  - 2\) 

C. Phương trình có hai nghiệm là \(x = 2\)và \(x =  - 2\) 

D. Phương trình vô nghiệm 

Câu hỏi 291 :

Nghiệm của phương trình \(5 x^{2}+2 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{3}{5} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=0 \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 292 :

Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+6 x+5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=6 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 293 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-8 x+15=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-5 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=5 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 294 :

Nghiệm của phương trình \(7x^{2}-8 x-15=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{15}{7} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu hỏi 295 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 x-1=0\) là.

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{-1}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=\frac{1}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 296 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-4 x+4=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1+2 \sqrt{3} \\ x_{2}=-1-2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. x=0

D. x=2

Câu hỏi 297 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-2 \sqrt{3}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}-1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{3}-3 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 298 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2 \sqrt{2} x+1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=1-\sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=-\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{2}+1 \\ x_{2}=\sqrt{2}-1 \end{array}\right.\)

Câu hỏi 299 :

Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt{3} \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-\frac{\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 300 :

Nghiệm của phương trình \(x^{2}-2(\sqrt{3}+\sqrt{2}) x+4 \sqrt{6}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \sqrt{3} \\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

C. Vô nghiệm.

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1\\ x_{2}=2 \sqrt{2} \end{array}\right.\)

Câu hỏi 302 :

Cho tam giác ABC vuông cân tại A . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho \( 2M{A^2} = M{B^2} - M{C^2}\)

A. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC , trừ hai điểm A vàC .

B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC .

C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C

D. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 1350 dựng trên AC .

Câu hỏi 303 :

Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho MA2 = MB2 + MC2

A. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC .

B. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 1500 dựng trên BC , trừ hai điểm B và C .

C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính BC trừ hai điểm B và C

D. Quỹ tích điểm M là 2 cung chứa góc 1500  dựng trên BC .

Câu hỏi 304 :

Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo của các hình vuông đó.

A. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 1200 dựng trên AB .

B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .

C. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 600  dựng trên AB .

D. Quỹ tích điểm O là 2 cung chứa góc 300 dựng trên AB .

Câu hỏi 308 :

Cho đường tròn (O;R), AC và BD là hai đường kính . Xác định vị trí của hai đường kính AC và BD để diện tích tứ giác ABCD lớn nhất.

A. AC⊥BD

B. AC tạo với BD  góc 450

C. AC tạo với BD  góc 300

D. AC tạo với BD  góc 600

Câu hỏi 309 :

Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình vuông. Tỉ số R/r là:

A.  \( \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

B. 2

C. Đáp án khác

D.  \( \frac{\sqrt3}{{ 2 }}\)

Câu hỏi 310 :

Cho ngũ giác đều ABCDE. Gọi K là giao điểm của AC và BE. Khi đó hệ thức nào dưới đây là đúng?

A.  \( C{B^2} = AK.AC\)

B.  \( O{B^2} = AK.AC\)

C.  \(AB+BC=AC\)

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu hỏi 312 :

Tính độ dài cạnh của tam giác đều nội tiếp (O;R) theo R.

A.  \( \frac{R}{{\sqrt 3 }}\)

B.  \(\sqrt3R\)

C.  \(\sqrt6R\)

D.  \(3R\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK