A prôtêin của gen cấu trúc chỉ bị thay đổi về cấu trúc mà không thay đổi số lượng.
B prôtêin của gen cấu trúc bị thay đổi về cả cấu trúc và số lượng.
C prôtêin của gen cấu trúc không thay đổi về cả cấu trúc và số lượng.
D prôtêin của gen cấu trúc chỉ bị thay đổi về số lượng mà không thay đổi cấu trúc.
A Mạch pôlinuclêôtit mới trong mỗi phân tử ADN con gồm cả đoạn pôlinuclêôtit được tổng hợp liên tục và các đoạn Okazaki được nối lại với nhau.
B Mạch pôlinuclêôtit mới trong mỗi phân tử ADN con chỉ bao gồm các đoạn Okazaki được tổng hợp ngược chiều tháo xoắn và được nối lại với nhau bằng enzim nối.
C Một phân tử ADN con có mạch mới gồm các đoạn Okazaki nối lại với nhau bằng enzim nối và phân tử ADN con còn lại có mạch mới là một chuỗi pôlinuclêôtit được tổng hợp liên tục.
D Mạch pôlinuclêôtit mới trong mỗi phân tử ADN con là một chuỗi pôlinuclêôtit được tổng hợp liên tục theo cùng chiều tháo xoắn.
A 1
B 2
C 3
D 4
A tỉ lệ cá màu nâu nhạt giảm dần qua các thế hệ nhưng vẫn còn tồn tại trong quần thể.
B tỉ lệ cá màu nâu nhạt và cá màu đốm trắng tồn tại ở trạng thái cân bằng.
C chỉ sau một thế hệ, tất cả đàn cá trong hồ đều có kiểu hình đốm trắng.
D tỉ lệ cá màu nâu nhạt giảm dần qua các thế hệ và cuối cùng bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.
A Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ.
B Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh vật nhân thực lưỡng bội.
C Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật.
D Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
A Quần thể 1
B Quần thể 3
C Quần thể 2
D Quần thể 2 và quần thể 3
A Quá trình tiến hóa sinh học là quá trình hình thành toàn bộ sinh giới từ những tế bào sống đầu tiên
B Kết quả của quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành nên những cơ thể đơn bào nhân thực.
C Chọn lọc tự nhiên bắt đầu tác động kể từ giai đoạn hình thành tế bào tế bào sống đầu tiên.
D Kết quả của quá trình tiến hóa hóa học là sự hình thành nên những hợp chất hữu cơ đơn giản.
A Loài 1
B Loài 4.
C Loài 3
D Loài 2.
A Mật độ cá thể của quần thể càng cao thì mức sinh sản càng tăng, mức tử vong càng giảm.
B Mật độ cá thể của quần thể thấp chứng tỏ quần thể có kích thước nhỏ.
C Mật độ cá thể của quần thể càng cao thì hiệu quả nhóm càng tăng.
D Mật độ cá thể của quần thể đạt cực đại khi quần thể đạt kích thước tối đa.
A các cá thể trong quần thể hấp dẫn các cá thể bên cạnh và không bị các cá thể khác xua đuổi.
B nguồn sống phân bố không đồng đều.
C các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt với nhau giành nguồn sống.
D kích thước vùng phân bố của quần thể đang tăng.
A Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã sinh vật qua các giai đoạn tương ứng với điều kiện môi trường sống.
B Trong diễn thế: loài ưu thế sẽ làm thay đổi điều kiện sống, luôn lấn át các loài khác và ngày càng chiếm ưu thế hơn trong quần xã.
C Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi các điều kiện tự nhiên như: khí hậu, thổ nhưỡng
D Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sinh sống.
A Có 2 hiện tượng phản ánh sự biến động theo chu kỳ ngày đêm.
B Có 5 hiện tượng phản ánh sự biến động không chu kỳ.
C Có hai hiện tượng phản ánh sự biến động theo chu kỳ mùa.
D Không có hiện tượng phản ánh sự biến động theo chu kỳ nhiều năm.
A Lưới thức ăn là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.
B Những loài rộng thực đóng vai trò là những mắt xích chung.
C Cấu trúc của lưới thức ăn ngày càng đơn giản khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
D Các quần xã đỉnh cực có lưới thức ăn phức tạp hơn các quần xã trẻ.
A Quan hệ giữa cây lúa với các loài rong rêu sống ở ruộng lúa.
B Quan hệ giữa các loài thực vật với các loài vi khuẩn kí sinh trong cơ thể thực vật.
C Quan hệ giữa tảo và nấm sợi để tạo nên địa y.
D Quan hệ giữa cây họ đậu với vi khuẩn sống ở nốt sần của các loài cây này.
A Trong sự biểu hiện trí tuệ, gen cấu trúc có vai trò quan trọng hơn gen điều hòa.
B Chỉ số IQ không chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường.
C Chỉ số IQ là tính trạng số lượng và do nhiều gen chi phối.
D Những người có IQ dưới 45 là do di truyền từ gia đình.
A 4000 phân tử.
B 1600 phân tử
C 2000 phân tử
D 8000 phân tử.
A (1) Cch, (2) cchcch, (3) cchc , (4) cc.
B (1) Ccch, (2) cchcch, (3) cchc hoặc cchch, (4) cc
C (1) Cch, (2) cchcch, (3) cchch, (4) cc
D (1) Cch, (2) cchcch, (3) cchc hoặc cchch, (4) cc.
A 12,25%
B 8,75%.
C 6,125%
D 14,5%
A AaBbDd x AaBbdd
B AaBBDd x AABBDd
C AaBbDd x AaBbDd
D AaBbDd x aabbDd
A 2 và 5
B 3 và 5
C 4 và 8.
D 3 và 7
A 1 đỏ: 26 hồng: 9 trắng
B 9 đỏ: 26 hồng: 1 trắng
C 32 đỏ: 3 hồng: 1 trắng.
D 27 đỏ: 8 hồng: 1 trắng.
A Tỉ lệ chuột lông xám thu được là .
B Tỉ lệ chuột lông đen thu được là
C Tỉ lệ chuột lông hung thu được là
D Số kiểu gen qui định kiểu hình lông xám ở loài này là 6.
A 32,14%.
B 42,81%
C 30,32%
D 27,69%
A 3,125%
B 3,472%
C 14,583%
D 4,167%
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK