A Prôtêin.
B tARN.
C mARN.
D ADN.
A Xuất hiện thực vật có hoa, phân hóa côn trùng.
B Thực vật có hạt xuất hiện, phát sinh bò sát.
C Phát sinh tảo và động vật không xương sống thấp ở biển.
D Phát sinh thú và chim, phân hóa bò sát cổ.
A Đặc điểm cổ dài đã phát sinh ngẫu nhiên trong quá trình sinh sản và được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
B Đặc điểm cổ dài được phát sinh dưới tác động của đột biến và được tích lũy dưới tác động của chọn lọc tự nhiên
C Loài hươu cao cổ được hình thành do loài hươu cổ ngắn thường xuyên vươn dài cổ để ăn lá trên cao.
D Loài hươu cao cổ được hình thành từ loài hươu cổ ngắn dưới tác động của các nhân tố tiến hóa và các cơ chế cách ly.
A Đột biến gen trội.
B Các yếu tố ngẫu nhiên.
C Chọn lọc tự nhiên.
D Giao phối không ngẫu nhiên.
A Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường dễ xảy ra giữa các loài có quan hệ xa nhau về nguồn gốc.
B Hình thành loài bằng con đường sinh thái diễn ra trong những khu phân bố riêng biệt nhau.
C Hình thành loài bằng con đường địa lý chỉ gặp ở những loài có khả năng phát tán mạnh.
D Hình thành loài bằng con đường tập tính chỉ xảy ra ở động vật.
A Chi năm ngón, ngón cái đối diện với các ngón khác.
B Dáng đứng thẳng.
C Có lồi cằm.
D Bộ não phát triển.
A Nuôi nhiều loài cá thuộc cùng một chuỗi thức ăn.
B Nuôi nhiều loài cá với mật độ cao nhằm tiết kiệm diện tích nuôi trồng.
C Nuôi một loài cá thích hợp với mật độ cao và cho dư thừa thức ăn.
D Nuôi nhiều loài cá sống ở các tầng nước khác nhau.
A Năng lượng có thể được chuyển đổi từ dạng này sang dạng khác.
B Năng lượng được sử dụng liên tục và tạo thành chu trình trong hệ sinh thái.
C Năng lượng được vận chuyển thành dòng trong hệ sinh thái, mức độ tiêu hao ngày càng ít dần qua các bậc dinh dưỡng.
D Hiệu suất chuyển hóa năng lượng ở chuỗi thức ăn trên cạn cao hơn chuỗi thức ăn dưới nước.
A Mắt xích phía sau có số lượng nhiều hơn mắt xích phía trước.
B Mắt xích phía sau giết chết mắt xích phía trước để làm thức ăn.
C Mắt xích phía sau có tổng năng lượng tích lũy lớn hơn mắt xích phía trước.
D Mắt xích phía sau có tổng sinh khối nhỏ hơn mắt xích phía trước.
A Các loài cùng sống trong một khu vực thường có ổ sinh thái trùng nhau.
B Ổ sinh thái của loài càng rộng thì khả năng thích nghi của loài càng kém.
C Ổ sinh thái chính là tổ hợp các giới hạn sinh thái của loài về tất cả các nhân tố sinh thái.
D Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì ổ sinh thái của mỗi loài càng bị được mở rộng.
A Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm giảm tốc độ tăng trưởng của quần thể.
B Quan hệ cạnh tranh chỉ xảy ra khi nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
C Quan hệ cạnh tranh thường dẫn đến sự diệt vong quần thể do làm giảm số lượng cá thể xuống dưới mức tối thiểu.
D Khi số lượng cá thể của quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì sự cạnh tranh giữa các cá thể sẽ tăng lên.
A Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
B Tăng cường dinh dưỡng và khả năng chống chịu của cá thể.
C Giúp quần thể khai thác tối ưu nguồn sống trong môi trường.
D Giúp duy trì mật độ của quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
A Trong các quần xã trên cạn, loài ưu thế thường là các loài thực vật có hạt.
B Loài ưu thế thường có số lượng nhiều và có vai trò khống chế sự phát triển của các loài khác.
C Loài đặc trưng có thể là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã.
D Loài chỉ có mặt ở một quần xã nào đó được gọi là loài đặc trưng
A Trong diễn thế sinh thái, tương ứng với sự biến đổi của quần xã là hình thành những nhóm loài ưu thế khác nhau.
B Diễn thế thứ sinh luôn xảy ra theo hướng ngược lại với diễn thế nguyên sinh và hình thành những quần xã không ổn định.
C Những quần xã xuất hiện sau trong diễn thế nguyên sinh thường có độ đa dạng thấp hơn những quần xã xuất hiện trước.
D Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.
A Thảo nguyên.
B Rừng Địa Trung Hải.
C Hoang mạc.
D Savan.
A Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó.
B Cacbon được tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng trong quần xã dưới dạng hợp chất hữu cơ.
C Chỉ có một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích.
D Nguồn cung cấp cacbon trực tiếp cho quần xã sinh vật là từ các nhiên liệu hóa thạch.
A Các bệnh, tật di truyền có thể phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể.
B Các bệnh, tật di truyền có thể không truyền được qua các thế hệ.
C Sự biểu hiện của các bệnh, tật di truyền không phụ thuộc vào môi trường.
D Các bệnh, tật di truyền đều có nguyên nhân là sự biến đổi trong bộ máy di truyền.
A Đột biến gen trội thành gen lặn.
B Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể.
C Đột biến gen lặn thành gen trội.
D Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.
A ARN polimeraza trượt sau enzim tháo xoắn để tổng hợp mạch ARN mới theo chiều 5’-3’.
B Sự phiên mã ở sinh vật nhân sơ luôn diễn ra trong tế bào chất, còn ở sinh vật nhân thực có thể diễn ra trong nhân hoặc ngoài nhân.
C Một số gen ở sinh vật nhân sơ có thể có chung một điểm khởi đầu phiên mã.
D Quá trình phiên mã giúp tổng hợp nên tất cả các loại ARN ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực.
A Một mARN có thể được dịch mã thành các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau.
B Một gen có thể mã hóa cho nhiều phân tử ARN có cấu trúc hoàn toàn khác nhau.
C Trên một mARN chỉ có thể có một mã mở đầu và một mã kết thúc.
D Một gen có thể mã hóa cho nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau.
A thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột biến nên có thể được ứng dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn.
B có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến và làm thay đổi quy luật di truyền chi phối tính trạng.
C xảy ra do sự trao đổi đoạn không cân giữa hai crômatit khác nguồn gốc trong cùng cặp NST kép tương đồng.
D chỉ làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng NST.
A Đột biến gen có thể phát sinh ngay cả khi trong môi trường không có tác nhân đột biến.
B Đột biến gen tạo ra các lôcut gen mới, làm tăng tính đa dạng di truyền cho loài.
C Các đột biến gen gây chết vẫn có thể được truyền lại cho đời sau.
D Đột biến gen trội vẫn có thể không biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị đột biến.
A 1, 3.
B 1, 2, 3.
C 1, 2.
D 2, 3.
A tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen hoàn toàn giống nhau và giống con mẹ cho phôi.
B tạo ra một số lượng lớn các con bò đực và cái trong thời gian ngắn.
C tạo ra một số lượng lớn các con bò mang các biến dị di truyền khác nhau để cung cấp cho quá trình chọn giống.
D tạo ra một số lượng lớn các con bò có mức phản ứng giống nhau trong một thời gian ngắn.
A Có 3 kiểu gen qui định kiểu hình hoa xanh.
B B. Không có kiểu hình hoa vàng thuần chủng.
C Trong số hoa xanh, tỉ lệ hoa thuần chủng là 1/6.
D Có 5 kiểu gen qui định kiểu hình hoa vàng.
A 1/12.
B 1/7.
C 1/39.
D 3/20.
A 1, 2, 3.
B 1, 2.
C 3, 4.
D 3, 4, 5.
A 768.
B 588.
C 192.
D 224.
A Cây quả tròn, hạt nhăn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.
B cây quả dẹt, hạt trơn chiếm tỉ lệ 30%.
C Tổng tỉ lệ cây hạt dẹt, nhăn và và hạt dẹt, trơn là 75%.
D Cây dẹt, trơn thuần chủng chiếm tỉ lệ 15%.
A AaBb x aabb.
B AABb x AAbb.
C Aabb x aabb.
D AAbb x aaBb.
A 8 loại với tỉ lệ: 2:2:2:2:1:1:1:1.
B 8 loại với tỉ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1.
C 4 loại với tỉ lệ 1:1: 1: 1
D 12 loại với tỉ lệ bằng nhau.
A Tỉ lệ lông hung thu được là 7/9.
B Tỉ lệ con cái lông hung thuần chủng là 1/18.
C Tỉ lệ con đực lông hung là 4/9.
D Tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các alen lặn là 1/18.
A 1/28.
B 1/25.
C 1/32.
D 1/36.
A 144.
B 1320.
C 1020.
D 276.
A 6/2401.
B 32/81.
C 24/2401.
D 8/81.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK