A Bộ ba liền kề trước bộ ba kết thúc.
B Bộ ba kết thúc
C Bộ ba mở đầu
D Bộ ba thứ 10.
A AaBbdd × aaBbDd
B AaBbDd × AaBbDd
C AabbDd × AaBbDd
D AaBbDd × AaBbdd
A Tương tác bổ sung
B Tương tác cộng gộp.
C Trội không hoàn toàn.
D Trội hoàn toàn
A Sinh vật này ăn sinh vật khác
B Cạnh tranh.
C Vật dữ - con mồi.
D Ức chế - cảm nhiễm
A Kiểu gen của (P): XAXa × XAY; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân I, bố giảm phân bình thường.
B Kiểu gen của (P): XAXa × XAY; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân II, bố giảm phân bình thường.
C Kiểu gen của (P): XAXa × XaY; cặp NST giới tính của bố không phân li trong giảm phân I, mẹ giảm phân bình thường.
D Kiểu gen của (P): XAXa × XaY; cặp NST giới tính của mẹ không phân li trong giảm phân I, bố giảm phân bình thường.
A 16
B 32
C 7
D 60
A Aa và aa
B AA và aa
C Aa và Aa
D Aa và AA.
A Có 5 người trong dòng họ xác định được kiểu gen.
B Cặp vợ chồng 8 – 9 sinh con có nhóm máu B với xác suất 20,8%.
C Cặp vợ chồng 6 – 7 có thể sinh con có nhóm máu O.
D Cặp vợ chồng 10 – 11 chắc chắn sinh con có nhóm máu B.
A 4
B 8
C 6
D 16
A Khả năng sinh sản cao
B Năng suất cao
C Sức chống chịu tốt
D Sinh trưởng phát triển tốt.
A Thành phần loài.
B Mật độ
C Kích thước.
D Kiểu tăng trưởng
A Dùng 5 - brôm uraxin tác động quá trình giảm phân.
B Dùng cônsixin tác động vào lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
C Lai tế bào sinh dưỡng của hai loài lưỡng bội.
D Cho lai hai cơ thể tứ bội thuộc hai loài gần gũi.
A 16
B 8
C 4
D 10
A Tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng chân dài.
B Tính trạng chân dài chủ yếu gặp ở giới XY.
C Cặp gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D Gen quy định tính trạng nằm trên đoạn không tương đồng nhiễm sắc thể giới tính X.
A 960 x
B 240
C 480
D 120
A Người bị hội chứng Đao
B Chuối trồng
C Dưa hấu tam bội
D Người bị bạch tạng.
A Đây là loài thực vật tự thụ phấn.
B Ở thế hệ xuất phát cây có kiểu gen đồng hợp chiếm 50%.
C Ở đời F3 cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 40%.
D Ở F3 trong số các cây hoa đỏ cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ 53,8%.
A Không có sự kết hợp các giao tử trong thụ tinh.
B Không có sự trao đổi chéo xảy ra giữa các nhiễm sắc thể.
C Không có sự phân li độc lập của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân.
D Tốc độ sinh sản vô tính chậm hơn rất nhiều so với sinh sản hữu tính
A Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng sau 3 đến 4 thế hệ đối với gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X.
B Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng sau hai thế hệ đối với gen trên nhiễm sắc thể thường, tần số alen ở hai giới bằng nhau.
C Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng sau hai thế hệ đối với gen trên nhiễm sắc thể thường, tần số alen ở hai giới không bằng nhau.
D Đối với gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, tần số alen ở giới cái của thế hệ sau bằng tần số alen tương ứng ở giới đực của thế hệ trước liền kề.
A Cách li tập tính
B Cách li nơi ở
C Cách li thời gian.
D Cách li cơ học.
A 3’TAX5’.
B 5’UAX3’.
C 3’UAX5’
D 5’TAX3’.
A Trong số cây quả tròn, hoa đỏ ở F1 cây có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 37%.
B Tỉ lệ phân li kiểu gen của cây quả dài F1 là 16 : 8 : 1.
C Tần số alen A, a lần lượt là 50% và 50%.
D Cho tất cả các cây quả tròn, hoa đỏ ở F1 giao phấn ngẫu nhiên; tỷ lệ cây quả dài, hoa trắng ở đời con là 2,194%.
A 1- b; 2- c; 3- d; 4- a.
B 1- b; 2- d; 3- c; 4- a.
C 1- a; 2- d; 3- c; 4- b.
D 1- a; 2- d; 3- b; 4- c.
A 9 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân cao, quả dài : 3 cây thân thấp, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả dài.
B 9 cây thân thấp, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả dài : 3 cây thân cao, quả tròn : 1 cây thân cao, quả dài.
C 1 cây thân cao, quả tròn : 1 cây thân cao, quả dài : 3 cây thân thấp, quả tròn : 3 cây thân thấp, quả dài.
D 3 cây thân cao, quả tròn : 3 cây thân cao, quả dài : 1 cây thân thấp, quả tròn : 1 cây thân thấp, quả dài.
A Sau khi phiên mã ngược phân tử ADN virut cài xen vào ADN của tế bào vật chủ.
B Vật chất di truyền của virut gồm hai phân tử ARN.
C Virut kí sinh trong tế bào bạch cầu.
D Vật chất di truyền của virut HIV hoạt động độc lập với hệ gen của tế bào vật chủ.
A Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X có hiện tượng di truyền chéo.
B Các gen luôn tồn tại thành từng cặp.
C Vai trò bố, mẹ không như nhau trong quá trình hình thành kiểu hình ở đời con.
D Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau.
A 3
B 4
C 5
D 2
A Hình thành các tế bào sơ khai đầu tiên từ các đại phân tử hữu cơ.
B Tổng hợp các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
C Trùng phân tạo các đại phân tử hữu cơ.
D Hình thành các loài sinh vật từ tế bào đầu tiên.
A Số lượng cá mè và tỉ lệ tăng trưởng của quần thể.
B
Số lượng cá mè và thể tích của ao.
C Số lượng cá mè, tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
D Số lượng cá mè và diện tích của ao.
A Tính liên tục.
B Tính phổ biến
C Tính đặc hiệu
D Tính thoái hóa.
A Trong quần thể ngẫu phối đột biến chủ yếu phát sinh ở tế bào sinh dưỡng.
B Đột biến xảy ra ở những tế bào thực hiện phân bào nguyên phân.
C Nhiều đột biến xảy ra ở dòng tế bào tạo giao tử bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
D Một số đột biến xảy ra ở dòng tế bào tạo giao tử làm giảm khả năng sinh sản.
A Môi trường sống thiếu chất dinh dưỡng.
B Môi trường sống bị biến đổi khi cây cảnh bị tiêu diệt.
C Số lượng sâu hại mía tăng.
D Mía không phải là loài ưu thế trên quần đảo.
A Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hóa xảy ra ở cả động vật, thực vật.
B Hình thành loài bằng cách li địa lí sẽ tạo nên các loài có khu phân bố trùng nhau hoặc một phần trùng nhau.
C Hình thành loài bằng cách li tập tính xảy ra ở cả động vật, thực vật.
D Hình thành loài bằng cách li sinh thái phải xuất hiện đột biến liên quan đến tập tính giao phối.
A Quan hệ cạnh tranh có thể dẫn tới hiện tượng di cư.
B Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể gay gắt khi nguồn sống hạn hẹp.
C Nhờ quan hệ cạnh tranh mà số lượng cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống.
D Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ quần thể thay đổi.
A Hai loài cùng ăn chung một loại thức ăn nên khi sống chung chúng có sự phân hóa kích thước mỏ.
B Hai loài ăn các loại thức ăn khác nhau nên có thể cùng sống chung với nhau trong môi trường sống.
C Hai loài cùng sống trong một môi trường nên được chọn lọc theo cùng một hướng.
D Hai loài cạnh tranh nhau nên mỗi loài đã mở rộng ổ sinh thái.
A Việc nghiên cứu nhóm tuổi cho phép ta đánh giá tiềm năng của quần thể sinh vật.
B Khi nguồn sống giảm, số cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình có xu hướng giảm mạnh.
C Dựa vào tuổi sinh lí để xây dựng tháp tuổi.
D Cấu trúc tuổi của quần thể chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của loài sinh vật.
A 4
B 1
C 2
D 3
A Khối lượng thức ăn mèo rừng đồng hóa được 2.400kg/năm.
B Sản lượng cỏ còn lại sau khi cung cấp cho côn trùng là 2 tấn/ha/năm.
C Sản lượng chung của thỏ là 48.000kg/năm.
D Khối lượng thỏ làm thức ăn cho mèo rừng là 1.200kg/năm.
A Dựa vào tháp sinh thái ta có thể dự đoán hướng phát triển của quần xã trong tương lai.
B Tháp số lượng được xây dựng trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C Tháp sinh thái mô tả mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
D Tháp năng lượng hoàn thiện nhất luôn có đáy lớn đỉnh bé.
A Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
B Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
C Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
D Trong tất cả các quần xã sinh vật trên cạn, chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
A Tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.
B 12,5% gà mái lông trắng.
C 100% gà trống lông xám có kiểu gen đồng hợp.
D 100% gà lông xám.
A x
B x
C x
D x
A Restrictaza
B ADN pôlimeraza
C ARN pôlimeraza
D Ligaza.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK