Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Kim Liên- Hà Nội

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Kim Liên- Hà Nội

Câu hỏi 1 :

Với a, b là hai số thực khác 0 tùy ý, \(\ln \left( {{a^2}{b^4}} \right)\) bằng:

A. \(2\ln \left| a \right| + 4\ln \left| b \right|\)

B. \(4\left( {\ln \left| a \right| + \ln \left| b \right|} \right)\)

C. \(2\ln a + 4\ln b\)

D. \(4\ln a + 2\ln b\)

Câu hỏi 2 :

Với kn là hai số nguyên dương tùy ý  thỏa mãn \(k \le n\), mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}\)

B. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!}}\)

C. \(A_n^k = n!\)

D. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n + k} \right)!}}\)

Câu hỏi 4 :

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

A. \(y =  - {x^4} - 2{x^2} + 3\)

B. \(y = {x^4} + 2{x^2} - 3\)

C. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 3\)

D. \(y =  - {x^2} + 3\)

Câu hỏi 5 :

Mặt cầu bán kính a có diện tích bằng:

A. \(\frac{4}{3}\pi {a^2}\)

B. \(\pi {a^2}\)

C. \(4\pi {a^2}\)

D. \(\frac{4}{3}\pi {a^3}\)

Câu hỏi 8 :

Dựa vào BBT ta thấy hàm số  đạt cực đại tại điểm .

A. \(y = \ln x\0

B. \(y =  - {e^x}\)

C. \(y = \left| {\ln x} \right|\)

D. \(y = {e^x}\)

Câu hỏi 10 :

Rút gọn biểu thức \(P = {x^{\frac{1}{2}}}\sqrt[8]{x}\)

A. \({x^4}\)

B. \({x^{\frac{5}{{16}}}}\)

C. \({x^{\frac{5}{8}}}\)

D. \({x^{\frac{1}{16}}}\)

Câu hỏi 11 :

Cho khối tứ diện đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích khối tứ diện đã cho bằng:

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

D. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)

Câu hỏi 12 :

Tập hợp các điểm M trong không gian cách đường thẳng Δ cố định một khoảng R không đổi (R > 0) là:

A. hai đường thẳng song song.

B. một mặt cầu

C. một mặt cầu

D. một mặt cầu

Câu hỏi 16 :

Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh?

A. 10

B. 8

C. 12

D. 6

Câu hỏi 19 :

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Tồn tại một hình đa diện có số đỉnh bằng số mặt.

B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh gấp đôi số mặt.

C. Số đỉnh của một hình đa diện bất kì luôn lớn hơn hoặc bằng 4.

D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số mặt.

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. (-2;0)

D. \(\left( { - 4; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 24 :

Cho hàm số \(y = {7^{\frac{x}{2}}}\) có đồ thị (C). Hàm số nào sau đây có đồ thị đối xứng với (C) qua đường thẳng có phương trình y = x.

A. \({\log _7}{x^2}\)

B. \({\log _7}\frac{x}{2}\)

C. \(y = \frac{1}{2}{\log _7}x\)

D. \(y = {\log _{\sqrt 7 }}x\)

Câu hỏi 26 :

Tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {\tan \frac{\pi }{7}} \right)^{{x^2} - x - 9}} \le {\left( {\tan \frac{\pi }{7}} \right)^{x - 1}}\) là:

A. \(S = \left[ { - 2\sqrt 2 ;2\sqrt 2 } \right]\)

B. \(S = \left( { - \infty ; - 2\sqrt 2 } \right] \cup \left[ {2\sqrt 2 ; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ { - 2;4} \right]\)

D. \(\left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 32 :

Hàm số \(f\left( x \right) = {\log _3}\left( {\sin x} \right)\) có đạo hàm là:

A. \(f'\left( x \right) = \frac{{\cot x}}{{\ln 3}}\)

B. \(f'\left( x \right) = \frac{{\tan x}}{{\ln 3}}\)

C. \(f'\left( x \right) = \cot x\ln 3\)

D. \(f'\left( x \right) = \frac{1}{{\sin x\ln 3}}\)

Câu hỏi 33 :

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ.

A. \(\left[ {0;\frac{1}{2}} \right]\)

B. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right]\)

C. \(\left( {\frac{1}{4};\frac{1}{2}} \right]\)

D. \(\left( {\frac{{ - 2 + \sqrt 2 }}{4};\frac{1}{4}} \right)\)

Câu hỏi 38 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - x + 1} \right)^{\frac{1}{3}}}\).

A. \(y' = \frac{{2x - 1}}{{3\sqrt[3]{{{x^2} - x + 1}}}}\)

B. \(y' = \frac{{2x - 1}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - x + 1} \right)}^2}}}}}\)

C. \(y' = \frac{{2x - 1}}{{\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - x + 1} \right)}^2}}}}}\)

D. \(y' = \frac{1}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} - x + 1} \right)}^2}}}}}\)

Câu hỏi 45 :

Cho hàm số y = f(x)  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

A. (0; 1)

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

D. (-2; 0)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK