Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 lần 1 Trường THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 lần 1 Trường THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa

Câu hỏi 2 :

Cho \(A = \left\{ {a;b;c} \right\}\) và  \(B = \left\{ {a;c;d;e} \right\}\). Hãy chọn khẳng định đúng.

A. \(A \cap B = \left\{ {a;b;c;d;e} \right\}\)

B. \(A \cap B = \left\{ a \right\}\)

C. \(A \cap B = \left\{ {a;c} \right\}\)

D. \(A \cap B = \left\{ {d;e} \right\}\)

Câu hỏi 4 :

Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a. Hai mặt (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết \(SC = a\sqrt 3 \)?

A. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 6 }}{9}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

Câu hỏi 6 :

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. \(y = \left| {x + 3} \right| + \left| {x - 3} \right|\)

B. \(y = {x^{2018}} - 2017\)

C. \(y = \sqrt {2x + 3} \)

D. \(y = \sqrt {3 + x}  - \sqrt {3 - x} \)

Câu hỏi 7 :

Điều kiện để biểu thức \(P = \tan \left( {\alpha  + \frac{\pi }{3}} \right) + \cot \left( {\alpha  - \frac{\pi }{6}} \right)\) xác định là

A. \(\alpha  \ne \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z\)

B. \(\alpha  \ne  - \frac{\pi }{3} + 2k\pi ,k \in Z\)

C. \(\alpha  \ne \frac{\pi }{6} + 2k\pi ,k \in Z\)

D. \(\alpha  \ne \frac{{2\pi }}{3} + k\pi ,k \in Z\)

Câu hỏi 8 :

Cho hình bình hành ABCD tâm O. Đẳng thức nào sau đây là sai?

A. \(\overrightarrow {OA}  + \overrightarrow {OB}  + \overrightarrow {OC}  + \overrightarrow {OD}  = \overrightarrow 0 \)

B. \(\left| {\overrightarrow {BA}  + \overrightarrow {BC} } \right| = \left| {\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DC} } \right|\)

C. \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD} \)

D. \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CB} \)

Câu hỏi 11 :

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn?

A. y = sinx

B. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\)

C. \(y = {x^2}\)

D. \(y = {x^2} + 3x\)

Câu hỏi 12 :

Đường cong sau đây là đồ thị hàm số nào?

A. \(y =  - {x^3} - 3x + 2\)

B. \(y = {x^3} - 3x + 2\)

C. \(y =  - {x^3} + 3x + 2\)

D. \(y = {x^3} + 3x - 2\)

Câu hỏi 13 :

Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {4{x^2} + 3x + 1} \) là hàm số nào sau đây?

A. \(y = \frac{1}{{2\sqrt {4{x^2} + 3x + 1} }}\)

B. y = 12x + 3

C. \(y = \frac{{8x + 3}}{{\sqrt {4{x^2} + 3x + 1} }}\)

D. \(y = \frac{{8x + 3}}{{2\sqrt {4{x^2} + 3x + 1} }}\)

Câu hỏi 14 :

Tam thức \(f(x) = 3{x^2} + 2(2m - 1)x + m + 4\)  dương với mọi x khi

A. \( - \frac{{11}}{4} < m < 1\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m <  - 1\\
m > \frac{{11}}{4}
\end{array} \right.\)

C. \( - 1 < m < \frac{{11}}{4}\)

D. \( - \frac{{11}}{4} \le m \le 1\)

Câu hỏi 16 :

Hệ số của x7 trong khai triển (3 - x)9 của nhị thức Niu tơn là

A. \( - C_9^7\)

B. \(C_9^7\)

C. \(9C_9^7\)

D. \( - 9C_9^7\)

Câu hỏi 17 :

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt \(\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow b ;\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow c ;\overrightarrow {AD}  = \overrightarrow d \). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow {MP}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow d  + \overrightarrow c  - \overrightarrow b } \right)\)

B. \(\overrightarrow {MP}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow c  + \overrightarrow d  + \overrightarrow b } \right)\)

C. \(\overrightarrow {MP}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow c  + \overrightarrow b  - \overrightarrow d } \right)\)

D. \(\overrightarrow {MP}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow d  + \overrightarrow b  - \overrightarrow c } \right)\)

Câu hỏi 18 :

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \frac{{x - 3}}{{2x + 1}}\) là

A. \(x =  - \frac{1}{2}\)

B. \(y =  - \frac{1}{2}\)

C. \(x = \frac{1}{2}\)

D. \(y = \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 19 :

Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

A. Hình tròn

B. Hình thoi

C. Hình tam giác đều 

D. Hình vuông 

Câu hỏi 22 :

Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận?

A. y = x2

B. y = 0

C. \(y = \frac{{x - 1}}{x}\)

D. y = 2x

Câu hỏi 23 :

Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất

A. Bốn cạnh

B. Năm cạnh

C. Hai cạnh

D. Ba cạnh

Câu hỏi 24 :

Họ nghiệm của phương trình sinx = 1 là

A. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)

B. \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

C. \(x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

D. \(x = k\pi \)

Câu hỏi 26 :

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa hai mặt bên không liền kề nhau.

A. \(\frac{1}{3}\)

B. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. \(\frac{5}{3}\)

Câu hỏi 28 :

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600. Tính theo thể tích khối chóp S.ABC.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}}}{8}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)

Câu hỏi 29 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{mx + 4}}{{x + m}}\) nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ;1)\)?

A. \( - 2 < m \le  - 1\)

B. \( - 2 \le m \le  - 1\)

C. \( - 2 \le m \le 2\])

D. -2 < m < 2

Câu hỏi 30 :

Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a < 0,b > 0,c > 0

B. a < 0,b > 0,c < 0

C. a < 0,b < 0,c > 0

D. a < 0,b < 0,c < 0

Câu hỏi 35 :

Đường cong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y = \left| {{x^3}} \right| - 3\left| x \right|\)

B. \(y = \left| {{x^3} + 3x} \right|\)

C. \(y = \left| {{x^3} - 3x} \right|\)

D. \(y = {\left| x \right|^3} + 3\left| x \right|\)

Câu hỏi 41 :

Giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{{{x^2} + 5}}\) bằng

A. \(\frac{1}{5}\)

B. \(\frac{1}{4}\)

C. \(\frac{1}{2}\)

D. \(\frac{1}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK