Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Bình Minh - Ninh Bình

Đề thi thử THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Bình Minh - Ninh Bình

Câu hỏi 4 :

Cho khối lăng trụ đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi A'B và đáy bằng 600 Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' 

A. \(\frac{{3{a^3}}}{4}.\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

C. \({a^3}\sqrt 3 .\)

D. \(3{a^3}.\)

Câu hỏi 5 :

Tìm tập các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + {x^2} + \left( {m - 1} \right)x + 2018\) đồng biến trên R.

A. \(\left[ {1; + \infty } \right).\)

B. [1;2].

C. \(\left( { - \infty ;2} \right].\)

D. \(\left[ {2; + \infty } \right).\)

Câu hỏi 6 :

Trong các đường tròn sau đây, đường tròn nào tiếp xúc với trục Ox?

A. \({x^2} + {y^2} = 5.\)

B. \({x^2} + {y^2} - 4x - 2y + 4 = 0.\)

C. \({x^2} + {y^2} - 10x + 1 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} - 2x + 10 = 0.\)

Câu hỏi 9 :

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:

A. \(m =  - 2,m \ge  - 1.\)

B. m > 0,m =  - 1.

C. m =  - 2,m >  - 1.

D.  - 2 < m <  - 1.

Câu hỏi 12 :

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\) và \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\) Đồ thị hàm số y = f(x) là đường cong trong hình vẽ bên.

A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {1;2} \right]} f\left( x \right) = 2.\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 2;1} \right]} f\left( x \right) = 0.\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ { - 3;0} \right]} f\left( x \right) = f\left( { - 3} \right).\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {3;4} \right]} f\left( x \right) = f\left( 4 \right).\)

Câu hỏi 14 :

Cho 2 tập hợp M = (2; 11] và N = [2; 11). Khi đó \(M \cap N.\) là

A. (2;11).

B. [2;11]

C. {2}

D. {11}

Câu hỏi 15 :

Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = a,OB = b,OC = c. Tính thể tích khói tứ diện OABC.

A. \(\frac{{abc}}{3}.\)

B. \(\frac{{abc}}{4}.\)

C. \(\frac{{abc}}{6}.\)

D. \(\frac{{abc}}{2}.\)

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số y =f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(f\left( {1,5} \right) < 0 < f\left( {2,5} \right).\)

B. \(f\left( {1,5} \right) < 0,f\left( {2,5} \right) < 0.\)

C. \(f\left( {1,5} \right) > 0,f\left( {2,5} \right) > 0.\)

D. \(f\left( {1,5} \right) > 0 > f\left( {2,5} \right).\)

Câu hỏi 18 :

Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số sau

A. \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}.\)

B. \(y = \frac{{ - 2x + 2}}{{x + 1}}.\)

C. \(y = \frac{{ - x + 2}}{{x + 2}}.\)

D. \(y = \frac{{2x - 2}}{{x + 1}}.\)

Câu hỏi 19 :

Hàm số \(y = {x^4} - x\) nghịch biến trên khoảng nào?

A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right).\)

B. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\)

C. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

D. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

Câu hỏi 23 :

Một đội gồm 5 nam và 8 nữ. lập một nhóm gồm 4 người hát tốp ca. Tính xác suất để bốn người được chọn có ít nhất 3 nữ.

A. \(\frac{{56}}{{143}}.\)

B. \(\frac{{73}}{{143}}.\)

C. \(\frac{{87}}{{143}}.\)

D. \(\frac{{70}}{{143}}.\)

Câu hỏi 24 :

Cho đồ thị (C) của hàm số \(y' = \left( {1 + x} \right){\left( {x + 2} \right)^2}{\left( {x - 3} \right)^3}\left( {1 - {x^2}} \right).\) Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

A. (C) có một điểm cực trị.          

B. (C) có một điểm cực trị.          

C. (C) có hai điểm cực trị.          

D. (C) có bốn điểm cực trị.

Câu hỏi 26 :

Đường cong trong hình sau là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phưng án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y =  - {x^4} + 3{x^2} - 3.\)

B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} - 1.\)

C. \(y =  - {x^4} + {x^2} - 1.\)

D. \(y =  - {x^4} + 3{x^2} - 2.\)

Câu hỏi 29 :

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông cân tại B, \(AC = a\sqrt 2 ,\) biết góc giữa \(\left( {A'BC} \right)\) và đáy bằng 600 . Tính thể tích V của khối lăng trụ.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}.\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}.\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}.\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)

Câu hỏi 31 :

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R, đồ thị của đạo hàm f'(x) như hình vẽ bên.

A. f đạt cực tiểu tại x = 0.

B. f đạt cực tiểu tại x = -2.

C. f đạt cực đại tại x = -2.            

D. Cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.

Câu hỏi 36 :

Phép vị tự tâm O tỷ số 2 biến điểm A(-1;1) thành điểm A' Chọn khẳng định đúng.

A. \(A'\left( { - 4;2} \right).\)

B. \(A'\left( { - 2;\frac{1}{2}} \right).\)

C. \(A'\left( {4; - 2} \right).\)

D. \(A'\left( {2; - \frac{1}{2}} \right).\)

Câu hỏi 38 :

Tính cosin góc giữa 2 đường thẳng \({d_1}:x + 2y - 7 = 0,{d_2}:2x - 4y + 9 = 0.\) 

A. \(\frac{3}{{\sqrt 5 }}.\)

B. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}.\)

C. \(\frac{1}{5}.\)

D. \(\frac{3}{5}.\)

Câu hỏi 39 :

Tập nghiệm của phương trình 2cos 2x + 1 = 0 là

A. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{3} + k2\pi , - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. \(S = \left\{ {\frac{{2\pi }}{3} + k2\pi , - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

C. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{3} + k\pi , - \frac{\pi }{3} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

D. \(S = \left\{ {\frac{\pi }{6} + k\pi , - \frac{\pi }{6} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

Câu hỏi 44 :

Bất phương trình |2x - 1| > x có tập nghiệm là

A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

B. \(\left( {\frac{1}{3};1} \right).\)

C. R

D. Vô nghiệm 

Câu hỏi 45 :

Cho tam giác ABC với A(1;1), B(0;-2), C(4;2). Phương trình tổng quát của đường trung tuyến đi qua điểm B của tam giác ABC là

A. 7x + 7y + 14 = 0.

B. 5x - 3y + 1 = 0.

C. 3x + y - 2 = 0.

D.  - 7x + 5y + 10 = 0.

Câu hỏi 48 :

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị của hàm số y = f’(x) cắt Ox tại điểm (2;0) như hình vẽ. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?

A. \(\left( { - 1; + \infty } \right).\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right).\)

C. (-2;0).  

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK