Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2018 - 2019 Trường THPT Trần Phú - BRVT

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2018 - 2019 Trường THPT Trần Phú - BRVT

Câu hỏi 2 :

Nguyên hàm \(F(x\) của hàm số \(f(x) = 2{{\rm{x}}^2} + 1\) là:

A. \(2{x^3} + x + C.\)

B. \(\frac{{2{x^3}}}{3} + x + C.\)

C. \(\frac{{{x^3}}}{3} + x + C.\)

D. \(\frac{{{x^3}}}{3} + 1 + C.\)

Câu hỏi 3 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi \(y =  - {x^2} + 5x + 6,y = 0,x = 0,x = 2\) là:

A. \(\frac{{52}}{3}.\)

B. \(\frac{{58}}{3}.\)

C. \(\frac{{56}}{3}.\)

D. \(\frac{{55}}{3}.\)

Câu hỏi 4 :

Mặt cầu có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mp (P): \(x - 2y - 2z - 2 = 0\) có phương trình là:

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số f(x) thỏa mãn \(\int\limits_1^{10} {f(x)\;dx = 7} ,\int\limits_6^{10} {f(x)\;dx =  - 5.} \;\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\int\limits_1^6 {f(x)\;dx = 2.} \)

B. \(\int\limits_1^6 {f(x)\;dx =  - 2.} \)

C. \(\int\limits_1^6 {f(x)\;dx = 12.} \)

D. \(\int\limits_1^6 {f(x)\;dx = -12.} \)

Câu hỏi 6 :

Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(4; –2; 2), song song với Δ: \(\frac{{x + 2}}{4} = \frac{{y - 5}}{2} = \frac{{z - 2}}{3}\).

A. \(\frac{{x + 4}}{4} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}\)

B. \(\frac{{x + 4}}{4} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 2}}{3}\)

C. \(\frac{{x - 4}}{4} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}\)

D. \(\frac{{x - 4}}{4} = \frac{{y + 2}}{2} = \frac{{z - 2}}{3}\)

Câu hỏi 7 :

Tính tích phân \(L = \int\limits_0^\pi  {x\sin xdx} \) bằng:

A. \(L=-\pi\)

B. \(L=\pi\)

C. \(L=-2\)

D. \(L=0\)

Câu hỏi 11 :

Cho vectơ \(\overrightarrow {\,a\,}  = \left( {1;2;3} \right),{\rm{ }}\overrightarrow {\,b\,}  = \left( {2;5;6} \right)\). Tìm mệnh đề sai

A. \(\cos \left( {\overrightarrow {\,b\,} ,\overrightarrow {\,c\,} } \right) = \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)

B. \(\overrightarrow {\,a\,} .\overrightarrow {\,b\,}  = 30\)

C. \(\overrightarrow {\,a\,}  - \overrightarrow {\,b\,}  = \left( { - 1; - 3; - 3} \right)\)

D. \(\overrightarrow {\,a\,}  + \overrightarrow {\,b\,}  = \left( {3;7;9} \right)\)

Câu hỏi 13 :

Tính \(\int {\frac{1}{{2x + 1}}dx} \), ta có kết quả là:

A. \(\frac{1}{2}\ln \left| {2x + 1} \right| + C\)

B. \( - \frac{2}{{{{(2x + 1)}^2}}} + C\)

C. \( - \frac{1}{{{{(2x + 1)}^2}}} + C\)

D. \(\ln \left| {2x + 1} \right| + C\)

Câu hỏi 14 :

Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm A(2; 1; 0), B(0; 1; 2)

A. \((d): \left\{ \begin{array}{l}
x =  - t\\
y = 0\\
z = t
\end{array} \right.\)

B. \((d): \left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - t\\
y = 1\\
z = t
\end{array} \right.\)

C. \((d): \left\{ \begin{array}{l}
x = 2 + t\\
y = 1\\
z = t
\end{array} \right.\)

D. \((d): \left\{ \begin{array}{l}
x = t\\
y = 0\\
z = 2 - t
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 15 :

Với \(t=\sqrt x \), tích phân \(\int\limits_1^4 {{e^{\sqrt {\rm{x}} }}} dx\) bằng tích phân nào sau đây?

A. \(2\int\limits_1^2 {{e^t}} dt.\)

B. \(\int\limits_1^2 {t.{e^t}} dt.\)

C. \(\int\limits_1^2 {{e^t}} dt.\)

D. \(\int\limits_1^2 {t.{e^t}} dt.\)

Câu hỏi 16 :

Thể tích khối tròn xoay khi hình giới hạn bởi \(y = \ln x,y = 0,x = 1,x = 2\) quay quanh trục Ox là:

A. \(2\pi {\left( {\ln 2 - 1} \right)^2}.\)

B. \(2\pi {\left( {\ln 2 + 1} \right)^2}.\)

C. \(\pi {\left( {2ln2 + 1} \right)^2}.\)

D. \(\pi {\left( {2ln2 - 1} \right)^2}.\)

Câu hỏi 17 :

Cho số phức \(z = 2 + 5i.\) Tìm số phức \(w = iz + \overline z .\)

A. \(w =  - 3 - 3i.\)

B. \(w =  - 7 - 7i.\)

C. \(w = 7 - 3i.\)

D. \(w = 7 - 3i.\)

Câu hỏi 18 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2};y = x + 2\) bằng ?

A. \(\frac{{ - 15}}{2}.\)

B. \(\frac{{  15}}{2}.\)

C. \(\frac{{ - 9}}{2}.\)

D. \(\frac{{ 9}}{2}.\)

Câu hỏi 19 :

Tính \(\int {\frac{2}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)}}dx} \), ta có kết quả là:

A. \(2\ln \left| {\frac{{x + 1}}{{x + 2}}} \right| + C\)

B. \(2\ln \left| {x + 1} \right| + C\)

C. \(\ln \left| {x + 2} \right| + C\)

D. \(2\ln \left| {x + 1} \right| + \ln \left| {x + 2} \right| + C\)

Câu hỏi 21 :

Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(2; 0; 0), B(0; –1; 0), C(0; 0; –3).

A. –3x + 6y – 2z + 6 = 0

B. –3x – 6y + 2z + 6 = 0

C. –3x + 6y + 2z – 6 = 0

D. –3x + 6y + 2z + 6 = 0

Câu hỏi 22 :

Kí hiệu \(z_1, z_2\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 2z + 10 = 0\). Tính \(z_1.z_2\)

A. \({z_1}.{z_2} = 2.\)

B. \({z_1}.{z_2} = -8.\)

C. \({z_1}.{z_2} = 10.\)

D. \({z_1}.{z_2} = 2\sqrt {10} .\)

Câu hỏi 23 :

Mặt cầu tâm \(I\left( { - 1;\,\,2;\,\,0} \right)\) đường kính bằng 10 có phương trình là:

A. \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 25\)

B. \({(x + 1)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = 100\)

C. \({(x - 1)^2} + {(y + 2)^2} + {z^2} = 100\)

D. \({(x + 1)^2} + {(y - 2)^2} + {z^2} = 25\)

Câu hỏi 24 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{ - x}}\) là hàm số nào trong các hàm số sau:

A. \(F\left( x \right) = {e^{ - x}} + C\)

B. \(F\left( x \right) = {e^x} + C\)

C. \(F\left( x \right) =  - {e^{ - x}} + C\)

D. \(F\left( x \right) =  - {e^x} + C\)

Câu hỏi 26 :

Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{x - 1}}\) và F(2) = 1. Khi đó F(3) bằng bao nhiêu:

A. \(\ln \frac{3}{2}.\)

B. \(\ln 2 + 1.\)

C. \(\frac{1}{2}.\)

D. \(\ln 2\)

Câu hỏi 27 :

Cho số phức \(z = a + bi,\,\,a,b \in R\backslash \left\{ 0 \right\}\). Tìm phần ảo của số phức \(\frac{1}{z}\).

A. Phần ảo của số phức \(\frac{1}{z}\) là - b

B. Phần ảo của số phức \(\frac{1}{z}\) là \(\frac{{ - b}}{{{a^2} + {b^2}}}.\)

C. Phần ảo của số phức \(\frac{1}{z}\) là \(\frac{{ - b}}{{{a^2} - {b^2}}}.\)

D. Phần ảo của số phức \(\frac{1}{z}\) là b

Câu hỏi 29 :

Tính \(I = \int\limits_1^e {\ln xdx} \)

A. I = 1

B. I = 1 - e

C. I = e

D. I = e - 1

Câu hỏi 30 :

Nguyên hàm  của hàm số \(f(x) = x\sin x\) là:

A. \(F(x) = xcosx + sinx + C\)

B. \(F(x) = xcosx - sinx + C\)

C. \(F(x) =  - xcosx - sinx + C\)

D. \(F(x) =  - xcosx + sinx + C\)

Câu hỏi 31 :

Tính góc giữa hai vector \(\vec a\) = (–2; –1; 2) và \(\vec b\) = (0; 1; –1)

A. \(135^0\)

B. \(90^0\)

C. \(60^0\)

D. \(45^0\)

Câu hỏi 35 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{x}\) là hàm số nào trong các hàm số sau:

A. \(F\left( x \right) =  - \frac{1}{{{x^2}}} + C\)

B. \(F\left( x \right) = \ln x + C\)

C. \(F\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2}}} + C\)

D. \(F\left( x \right) = \ln \left| x \right| + C\)

Câu hỏi 36 :

Mặt phẳng (P): 3x - 5y + 8z -12 =0 có một véctơ pháp tuyến là

A. \(\overrightarrow n  = \left( {3; - 5;8} \right)\)

B. \(\overrightarrow n  = \left( {3;  5;8} \right)\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( {3; - 3;8} \right)\)

D. \(\overrightarrow n  = \left( {1; - 3;2} \right)\)

Câu hỏi 37 :

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 7}}{1} = \frac{{z - 3}}{4}\), d2: \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\).

A. \(\frac{3}{{\sqrt {14} }}\)

B. \(\frac{2}{{\sqrt {14} }}\)

C. \(\frac{1}{{\sqrt {14} }}\)

D. \(\frac{5}{{\sqrt {14} }}\)

Câu hỏi 39 :

Cho M(–3; 2; 4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz.  PT mp(ABC) là

A. 4x – 6y –3z+12 = 0

B. 3x – 6y –4z + 12 = 0

C. 6x – 4y –3z – 12 = 0

D. 4x – 6y –3z -12 = 0

Câu hỏi 40 :

Mặt phẳng chứa 2 điểm A(1;0;1) và B(- 1;2;2) và song song với trục 0x có phương trình là:

A. x + 2z – 3 = 0

B. y – 2z + 2 = 0

C. 2y – z + 1 = 0

D. x + y – z = 0

Câu hỏi 41 :

Giá trị của \(\int_0^{\frac{\pi }{4}} {\sin 2x} dx\) bằng

A. - 1

B. 1

C. \( - \frac{1}{2}\)

D. \(  \frac{1}{2}\)

Câu hỏi 42 :

Cho \(A\left( {0;1;1} \right)\) và \(B\left( {1;2;3} \right)\) PT mp (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là

A. \(x + y + 2z - 3 = 0\)

B. \(x + y + 2z - 6 = 0\)

C. \(x + 3y + 4z - 7 = 0\)

D. \(x + 3y + 4z - 26 = 0\)

Câu hỏi 47 :

Cho đường thẳng (d): \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{3}\) và mặt phẳng (P): x + 2y + z – 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng (Δ) nằm trong mặt phẳng (P), đồng thời cắt và vuông góc với (d).

A. \(\frac{{x + 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\)

B. \(\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\)

C. \(\frac{{x - 1}}{5} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{{ - 3}}\)

D. \(\frac{{x - 1}}{{ - 5}} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 1}}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK