Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1

Đề thi THPT QG môn Toán năm 2019 Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1

Câu hỏi 1 :

Tính thể tích V của khối nón chiều cao h = a và bán kính đáy  \(r = a\sqrt 3 \)

A. \(V = \pi {a^3}\)

B. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{3}\)

C. \(V = 3\pi {a^3}\)

D. \(V = \frac{{\pi {a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 2 :

Tìm tập nghiệm S của phương trình  \({9^{{x^2} - 3x + 2}} = )

A. S = {1}

B. S = {0; 1}

C. S = {1; -2}

D. S = {1; 2}

Câu hỏi 4 :

Tính diện tích xung quanh S của khối trụ có bán kính đáy r = 4 và chiều cao h = 3.

A. S = 48\(\pi \)

B. S = 24\(\pi \)

C.  S = 96\(\pi \)

D. S = 12\(\pi \)

Câu hỏi 5 :

Cho đồ thị hàm số  \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_2}x\). Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Đồ thị hàm số nhận trục tung là tiệm cận đứng.

B. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A(1; 0)

C. Đồ thị hàm số luôn nằm phía trên trục hoành.

D. Đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0. + \infty } \right).\)

Câu hỏi 6 :

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Tính thể tích khối lăng trụ đó.

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{4}}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{4}}\)

Câu hỏi 7 :

Hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - {x^2} - 3x + 5\) nghịch biến trên khoảng nào ?

A. (3;+∞).

B. (-∞;+∞).

C. (-∞;-1).

D. (-1;3).

Câu hỏi 9 :

Đường cong hình bên là đồ thị của mộ hàm số trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. \(y{\rm{ }} = {\rm{ }} - {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}x{\rm{ }}--{\rm{ }}1\)

B. \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1.\)

C. \(y{\rm{ }} = {\rm{ }} - {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1.\)

D. \(y =  - {x^3} + x + 1\)

Câu hỏi 10 :

Tìm họ nguyên hàm của hàm số  \(f\left( x \right){\rm{ }} = {\rm{ }}{e^{3x}}.\)

A. \(\int {f(x)dx = \frac{{{e^{3x + 1}}}}{{3x + 1}}}  + C\)

B. \(\int {f(x)dx = 3{e^{3x}} + C} \)

C. \(\int {f(x)dx = {e^{3x}} + C} \)

D. \(\int {f(x)dx = \frac{{{e^{3x}}}}{3} + C} \)

Câu hỏi 11 :

Cho khối chóp SABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = a, SB = b, SC = c. Tính thể tích V của khối chóp đó theo a, b, c.

A. \(V = \frac{{abc}}{6}\)

B. \(V = \frac{{abc}}{3}\)

C. \(V = \frac{{abc}}{2}\)

D. V = abc

Câu hỏi 12 :

Tìm tập xác định D của hàm số  \(y{\rm{ }} = {\rm{ }}lo{g_3}\left( {{x^2}--{\rm{ }}x{\rm{ }} - {\rm{ }}2} \right).\)

A. D = (-1; 2)

B. \(D{\rm{ }} = {\rm{ }}( - \infty ; - 1) \cup \left( {2; + {\rm{ }}\infty } \right).\)

C. \(D{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {2; + {\rm{ }}\infty } \right).\)

D. \(\;D{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( { - \infty ; - 1} \right).\)

Câu hỏi 13 :

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\rm{ }}{x^2} + {y^2} + {z^2}--2x + 4y--4z--25 = 0\). Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

A. \(I(1; - 2;2);R = \sqrt {34} \)

B. \(I( - 1;2; - 2);R = 5\)

C. \(I( - 1;4; - 4);R = \sqrt {29} \)

D. \(I(1; - 2;2);R = 6\)

Câu hỏi 14 :

Tìm họ nguyên hàm của hàm số  \(f(x) = \cos x - 2x.\)

A. \(\int {f(x)dx = \sin x - {x^2} + C} \)

B. \(\int {f(x)dx =  - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - {x^2} + C} \)

C. \(\int {f(x)dx = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - {x^2}} \)

D. \(\int {f(x)dx =  - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - {x^2}} \)

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số  y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên:

A. x0 = 1 là điểm cực tiểu của hàm số.

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) và \(\left( {1; + \infty } \right).\) 

C. M(0; 2) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

D. f(-1) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.

Câu hỏi 19 :

Tính thể tích V của khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a.

A. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{6}\)

B. \(V = \frac{{4\pi {a^3}}}{3}\)

C. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{3}\)

D. \(V = \frac{{\pi {a^3}}}{2}\)

Câu hỏi 20 :

Cho khối chóp tam giác đều SABCD có cạnh đáy là a, các mặt bên tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp đó

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số f(x) thoả mãn \(f'(x) = (x + 1){e^x}\) và f(0) = 1 . Tính f(2) 

A. \(f(2) = 4{e^2} + 1\)

B. \(f(2) = 2{e^2} + 1\)

C. \(f(2) = 3{e^2} + 1\)

D. \(f(2) = {e^2} + 1\)

Câu hỏi 23 :

Tính độ dài đường cao của tứ diện đều có cạnh a.

A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{3}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{9}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{6}\)

Câu hỏi 25 :

Cho khối chóp SABC có \(SA \bot (ABC),SA = a,AB = a,AC = 2a,\angle BAC = {120^0}\).Tính thể tích khối chóp S.ABC .

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

B. \(V = {a^3}\sqrt 3 \)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)

Câu hỏi 26 :

Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH = 4. Tính diện tích xung quang Sxq của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh trục AH.

A. \({S_{xq}} = 4\sqrt 2 \pi \)

B. \({S_{xq}} = 16\sqrt 2 \pi \)

C. \({S_{xq}} = 8\sqrt 2 \pi \)

D. \({S_{xq}} = 32\sqrt 2 \pi \)

Câu hỏi 27 :

Tính đạo hàm của hàm số  \(y = \frac{{x + 1}}{{\ln x}}(x > 0,x \ne 1)\)

A. \(y' = \frac{{\ln x - x - 1}}{{x{{(\ln x)}^2}}}\)

B. \(y' = \frac{{x\ln x - x - 1}}{{x{{(\ln x)}^2}}}\)

C. \(y' = \frac{{\ln x - x - 1}}{{{{(\ln x)}^2}}}\)

D. \(y' = \frac{{x\ln x - x - 1}}{{x\ln x}}\)

Câu hỏi 30 :

Dãy số nào là cấp số cộng?

A. \({u_n} = n + {2^n}(n \in N*)\)

B. \({u_n} = 3n + 1(n \in N*)\)

C. \({u_n} = {3^n}(n \in N*)\)

D. \({u_n} = \frac{{3n + 1}}{{n + 2}}(n \in N*)\)

Câu hỏi 31 :

Tìm nguyên hàm \(\int {\frac{1}{{x\sqrt {\ln x + 1} }}} dx\)

A. \(\frac{2}{3}\sqrt {{{(\ln x + 1)}^3}}  + C\)

B. \(\sqrt {\ln x + 1}  + C\)

C. \(\frac{1}{2}\sqrt {\ln x + 1}  + C\)

D. \(2\sqrt {\ln x + 1}  + C\)

Câu hỏi 32 :

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai vectơ \(\overrightarrow a ( - 2; - 3;1)\) và \(\overrightarrow b (1;0;1)\).Tính \(\cos (\overrightarrow a ;\overrightarrow b )\)

A. \(\cos (\overrightarrow a ;\overrightarrow b ) = \frac{{ - 1}}{{2\sqrt 7 }}\)

B. \(\cos (\overrightarrow a ;\overrightarrow b ) = \frac{1}{{2\sqrt 7 }}\)

C. \(\cos (\overrightarrow a ;\overrightarrow b ) = \frac{{ - 3}}{{2\sqrt 7 }}\)

D. \(\cos (\overrightarrow a ;\overrightarrow b ) = \frac{3}{{2\sqrt 7 }}\)

Câu hỏi 39 :

Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với \(A\left( {1;2;0} \right);{\rm{ }}B\left( {3;2; - 1} \right);{\rm{ }}C\left( { - 1; - 4;4} \right)\) . Tính tập hợp tất cả các điểm M sao cho \(M{A^2} + M{B^2} + M{C^2} = 52\)

A. Mặt cầu tâm I(-1;0;-1) bán kính r = 2

B. Mặt cầu tâm I(-1;0;-1) bán kính  \(r = \sqrt 2 \) 

C. Mặt cầu tâm I(1;0;1) bán kính  \(r = \sqrt 2 \) 

D. Mặt cầu tâm I(1;0;1) bán kính r = 2

Câu hỏi 43 :

Cho tứ diện S.ABC có ABC là tam giác nhọn. Hình chiếu vương góc của S lên mặt phẳng (ABC) trùng với trực râm của tam giác ABC. Khẳng định nào dưới đây là sai khi nói về tứ diện đã cho ?

A. Các đoạn thẳng nối các trung điểm các cặp cạnh đối của tứ diện bằng nhau.

B. Tổng các bình phương của mỗi cặp cạnh đối của tứ diện bằng nhau.

C. Tồn tại một đỉnh của tứ diện có ba cạnh xuất phát từ đỉnh có đôi một vuông góc với nhau.

D. Tứ diện có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau.

Câu hỏi 44 :

Cho hàm số y = f(x) lien tục trên R thoả mãn \(f'(x) + 2x.f(x) = {e^{ - {x^2}}}\forall x \in R\) và f(0) = 0. Tính f(1)

A. \(f(1) = {e^2}\)

B. \(f(1) = \frac{{ - 1}}{e}\)

C. \(f(1) = \frac{1}{{{e^2}}}\)

D. \(f(1) = \frac{1}{e}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK