Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Hồng Đào lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Hồng Đào lần 2

Câu hỏi 1 :

Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 học sinh vào một bàn dài có 5 chỗ ngồi ?

A. \(3.A_5^3\)

B. \(C_5^3\)

C. \(A_5^3\)

D. \(5{P_3}\)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. \(\left( {0;1} \right)\)

D. \(\left( { - 1;0} \right)\)

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số \(y=g\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. x = 0

B. x = 2

C. x = 1

D. x = 5

Câu hỏi 7 :

Đồ thị của hàm số nào có dạng như đường cong trong hình bên?

A. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2\)

B. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 2\)

C. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 2\)

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\)

Câu hỏi 9 :

Cho b là số thực dương khác 1. Tính \(P={{\log }_{{{b}^{2}}}}\left( {{b}^{3}}.{{b}^{\frac{1}{2}}} \right)\).

A. \(P = \frac{4}{7}\)

B. P = 7

C. \(P = \frac{7}{4}\)

D. \(P = \frac{7}{2}\)

Câu hỏi 10 :

Đạo hàm của hàm số \(y={{3}^{2x-1}}\) là:

A. \(y' = {2.3^{2x - 1}}\ln 3\)

B. \(y' = {3^{2x - 1}}\)

C. \(y' = \frac{{{{2.3}^{2x - 1}}}}{{\ln 3}}\)

D. \(y' = x{.3^{2x - 1}}\)

Câu hỏi 11 :

Rút gọn biểu thức \(P={{x}^{\frac{1}{3}}}.\sqrt[4]{x}\), với x là số thực dương.

A. \(P = {x^{\frac{1}{{12}}}}\)

B. \(P = {x^{\frac{7}{{12}}}}\)

C. \(P = {x^{\frac{2}{3}}}\)

D. \(P = {x^{\frac{2}{7}}}\)

Câu hỏi 12 :

Phương trình \({{2}^{2{{x}^{2}}+5x+4}}=4\) có tổng tất cả các nghiệm bằng

A. 1

B. -1

C. \(\frac{5}{2}\)

D. \(\frac{-5}{2}\)

Câu hỏi 13 :

Tập nghiệm S của phương trình \({{\log }_{3}}\left( 2x+3 \right)=1\).

A. \(S = \left\{ 3 \right\}\)

B. \(S = \left\{ -*1 \right\}\)

C. \(S = \left\{ 0 \right\}\)

D. \(S = \left\{ 1 \right\}\)

Câu hỏi 14 :

Nguyên hàm của hàm số \(y={{x}^{2}}-3x+\frac{1}{x}\) là

A. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} - \ln \left| x \right| + C\)

B. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \frac{1}{{{x^2}}} + C\)

C. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \ln x + C\)

D. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \ln \left| x \right| + C\)

Câu hỏi 15 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\sin 3x\) là

A. \( - \frac{1}{3}{\rm{cos}}3x + C\)

B. \(\frac{1}{3}{\rm{cos}}3x + C\)

C. \({\rm{3cos}}3x + C\)

D. \( - 3{\rm{cos}}3x + C\)

Câu hỏi 17 :

Tính tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{1}{2x-1}\text{d}x}\)

A. I = ln 3 - 1

B. \(I = \ln \sqrt 3 \)

C. I = ln 2 + 1

D. \(I = \ln 2 - 1\)

Câu hỏi 18 :

Số phức \(w=3-4i\) có môđun bằng

A. 25

B. 5

C. \(\sqrt 5 .\)

D. 7

Câu hỏi 19 :

Cho số phức z thỏa mãn \(z+\left( 1-2i \right)\overline{z}=2-4i\). Môđun số phức z bằng bao nhiêu?

A. \(\left| z \right| = 3\)

B. \(\left| z \right| = \sqrt 5 \)

C. \(\left| z \right| = 5\)

D. \(\left| z \right| = \sqrt 3 \)

Câu hỏi 21 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, AD=2a, SA vuông góc với \(\left( ABCD \right), SA=a\sqrt{3}\). Thể tích của khối chóp S.ABCD là

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

B. \(2{a^3}\sqrt 3 \)

C. \({a^3}\sqrt 3 \)

D. \(\frac{{2{a^3}\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 23 :

Cho khối trụ có bán kính đáy \(a\sqrt{3}\) và chiều cao \(2a\sqrt{3}\). Thể tích của nó là

A. \(4\pi {a^3}\sqrt 2 \)

B. \(9{a^3}\sqrt 3 \)

C. \(6\pi {a^2}\sqrt 3 \)

D. \(6\pi {a^3}\sqrt 3 \)

Câu hỏi 25 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(A\left( 1;3;2 \right), B\left( 3;-1;4 \right)\). Tìm tọa độ trung điểm I của AB.

A. \(I\left( {2; - 4;2} \right)\)

B. \(I\left( { - 2; - 1; - 3} \right)\)

C. \(I\left( {4;2;6} \right)\)

D. \(I\left( {2;1;3} \right)\)

Câu hỏi 26 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=9\). Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của \(\left( S \right)\) là

A. \(I\left( -2;1;-1 \right), R=3\).

B. \(I\left( -2;1;-1 \right), R=9\).

C. \(I\left( 2;-1;1 \right), R=3\).

D. \(I\left( 2;-1;1 \right), R=9\).

Câu hỏi 27 :

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha\right)\) chứa trục Ox và đi qua điểm \(M\left( 2;-1;3 \right)\).

A. \(\left( \alpha  \right): - y + 3z = 0\)

B. \(\left( \alpha  \right):x + 2y + z - 3 = 0\)

C. \(\left( \alpha  \right):2x - z + 1 = 0\)

D. \(\left( \alpha  \right):3y + z = 0\)

Câu hỏi 31 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({{\left( \frac{1}{2} \right)}^{9{{x}^{2}}-17x+11}}\ge {{\left( \frac{1}{2} \right)}^{7-5x}}\) là

A. \(\left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right)\)

B. \(\left\{ {\frac{2}{3}} \right\}\)

C. \(\left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right)\)

D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{2}{3} \right\}\)

Câu hỏi 33 :

Mô đun của số phức \(5+2i-{{\left( 1+i \right)}^{6}}\) bằng

A. \(5\sqrt 5 \)

B. \(5\sqrt 3 \)

C. \(3\sqrt 3 \)

D. \(3\sqrt 5 \)

Câu hỏi 35 :

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách từ A đến \(\left( BCD \right)\) bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{6}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 37 :

Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( -3;1;2 \right),B\left( 1;-1;0 \right)\) là

A. \(\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{1}\)

B. \(\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\)

C. \(\frac{{x + 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 2}}{1}\)

D. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{{ - 1}}\)

Câu hỏi 44 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( -3;3;-3 \right)\) thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):2x2y+z+15=0\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{(x-2)}^{2}}+{{(y-3)}^{2}}+{{(z-5)}^{2}}=100\). Đường thẳng \(\Delta \) qua A, nằm trên mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) cắt (S) tại A, B. Để độ dài AB lớn nhất thì phương trình đường thẳng \(\Delta \) là

A. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y - 3}}{4} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{6}\)

B. \(\frac{{x + 3}}{{16}} = \frac{{y - 3}}{{11}} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{{ - 10}}\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + 5t\\ y = 3\\ z = - 3 + 8t \end{array} \right.\)

D. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{{z{\rm{ }} + 3}}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK