Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thành Nhân lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Thành Nhân lần 2

Câu hỏi 1 :

Thể tích của khối cầu bán kính \(a\) bằng

A. \(\frac{{4\pi {a^3}}}{3}.\)

B. \(4\pi {a^3}.\)

C. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}.\)

D. \(2\pi {a^3}.\)

Câu hỏi 2 :

Với \(a\) và \(b\) là hai số thực dương tùy ý, \(\log \left( a{{b}^{2}} \right)\) bằng

A. \(2\log a + \log b.\)

B. \(\log a + 2\log b.\)

C. \(2\left( {\log a + \log b} \right).\)

D. \(\log a + \frac{1}{2}\log b.\)

Câu hỏi 6 :

Tìm nghiệm của phương trình \({{\log }_{2}}\left( x-1 \right)=3.\)

A. x = 9

B. x = 7

C. x = 8

D. x = 10

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình vẽ:

A. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+2\)

B. \(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+2\)

C. \(y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+2\)

D. \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+2\)

Câu hỏi 8 :

Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{3}\) đi qua điểm nào dưới đây?

A. \(\left( 3;1;3 \right)\)

B. \(\left( 2;1;3 \right)\)

C. \(\left( 3;1;2 \right)\)

D. \(\left( 3;2;3 \right)\)

Câu hỏi 9 :

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a, góc giữa đường sinh và đáy bằng \(60{}^\circ \). Thể tích của khối nón đã cho là:

A. \(\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{3}}{3}\)

B. \(\frac{\pi {{a}^{3}}}{3\sqrt{3}}\)

C. \(\frac{\pi {{a}^{3}}\sqrt{2}}{3}\)

D. \(\frac{\pi {{a}^{3}}}{3}\)

Câu hỏi 10 :

Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng \(\left( Oxy \right)\) có phương trình là:

A. \(x+y=0\)

B. \(x=0\)

C. \(y=0\)

D. \(z=0\)

Câu hỏi 12 :

Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a và độ dài cạnh bên bằng 2a là:

A. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{3}\)

B. \(\frac{{{a}^{3}}}{2}\)

C. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}\)

D. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{2}\)

Câu hỏi 13 :

Tìm công thức tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi parabol \(\left( P \right):y={{x}^{2}}\) và đường thẳng d:y=2x quay xung quanh trục \(Ox\).

A. \(\pi \int\limits_{0}^{2}{{{\left( {{x}^{2}}-2x \right)}^{2}}\text{d}x}\)

B. \(\pi \int\limits_{0}^{2}{4{{x}^{2}}\text{d}x}-\pi \int\limits_{0}^{2}{{{x}^{4}}\text{d}x}\)

C. \(\pi \int\limits_{0}^{2}{4{{x}^{2}}\text{d}x}+\pi \int\limits_{0}^{2}{{{x}^{4}}\text{d}x}\)

D. \(\pi \int\limits_{0}^{2}{\left( 2x-{{x}^{2}} \right)\text{d}x}\)

Câu hỏi 14 :

Tập nghiệm S của bất phương trình \({{5}^{x+2}}<{{\left( \frac{1}{25} \right)}^{-x}}\) là:

A. \(S=\left( -\infty ;2 \right)\)

B. \(S=\left( -\infty ;1 \right)\)

C. \(S=\left( 1;+\infty  \right)\)

D. \(S=\left( 2;+\infty  \right)\)

Câu hỏi 16 :

Tìm điểm biểu diễn hình học của số phức \(z=\frac{5}{2+i}\)?

A. \(\left( 2;1 \right)\)

B. \(\left( 1;2 \right)\)

C. \(\left( \frac{5}{2};5 \right)\)

D. \(\left( 2;-1 \right)\)

Câu hỏi 18 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{e}^{2x}}+{{x}^{2}}\) là:

A. \(F\left( x \right)={{e}^{2x}}+{{x}^{3}}+C\)

B. \(F\left( x \right)=\frac{{{e}^{2x}}}{2}+\frac{{{x}^{3}}}{3}+C\)

C. \(F\left( x \right)=2{{e}^{2x}}+2x+C\)

D. \(F\left( x \right)={{e}^{2x}}+\frac{{{x}^{3}}}{3}+C\)

Câu hỏi 20 :

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+10\) trên \(\left[ -2;\ 2 \right]\).

A. \(\underset{[-2;\ 2]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=5\)

B. \(\underset{[-2;\ 2]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=17\)

C. \(\underset{[-2;\ 2]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=-15\)

D. \(\underset{[-2;\ 2]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=15\).

Câu hỏi 21 :

Tập nghiệm của bất phương trình \(2{{\log }_{2}}\left( x-1 \right)\le {{\log }_{2}}\left( 5-x \right)+1\) là:

A. \(\left[ 3;5 \right]\)

B. \(\left( 1;3 \right]\)

C. \(\left[ 1;3 \right]\)

D. \(\left( 1;5 \right)\)

Câu hỏi 24 :

Đạo hàm của hàm số \(y=x.{{e}^{x+1}}\) là:

A. \(y'=\left( 1-x \right){{e}^{x+1}}\)

B. \(y'=\left( 1+x \right){{e}^{x+1}}\)

C. \(y'={{e}^{x+1}}\)

D. \(y'=x{{e}^{x}}\)

Câu hỏi 26 :

Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\left( 1;-2;3 \right)\) và tiếp xúc với mặt phẳng \(\left( P \right):x-2y+2=0\) là:

A. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=\frac{121}{9}\)

B. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=\frac{11}{3}\)

C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=\frac{49}{5}\)

D. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+3 \right)}^{2}}=\frac{49}{5}\)

Câu hỏi 29 :

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn \(\left| z-3i+1 \right|=4\) là:

A. Đường tròn \({{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}=4\).

B. Đường tròn \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=4\).

C. Đường tròn \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{\left( y-3 \right)}^{2}}=16\).

D. Đường thẳng \(x-3y=3\).

Câu hỏi 32 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), hai điểm \(A\left( 1;3;2 \right),B\left( 3;5;-4 \right)\). Phương trình mặt phẳng trung trực của AB là:

A. \(x+y-3z+9=0\)

B. \(x+y-3z+2=0\)

C. \(\frac{x-3}{1}=\frac{y-5}{1}=\frac{z+4}{-3}\)

D. \(x+y-3z-9=0\)

Câu hỏi 33 :

Đường thẳng \(\Delta \) là giao của hai mặt phẳng \(\left( P \right):x+y-z=0\) và \(\left( Q \right):x-2y+3=0\) thì có phương trình là:

A. \(\frac{x+2}{1}=\frac{y+1}{3}=\frac{z}{-1}\)

B. \(\frac{x+2}{1}=\frac{y+1}{2}=\frac{z}{-1}\)

C. \(\frac{x-2}{1}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-3}{-1}\)

D. \(\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z}{3}\)

Câu hỏi 35 :

Cho hàm số \(y=f'\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị như hình vẽ bên cạnh và hàm số \(\left( C \right):y=f\left( x \right)-\frac{1}{2}{{x}^{2}}-1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

A. Hàm số \(\left( C \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( 0;2 \right)\).

B. Hàm số \(\left( C \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;-2 \right)\).

C. Hàm số \(\left( C \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( 2;4 \right)\).

D. Hàm số \(\left( C \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( -4;-3 \right)\).

Câu hỏi 42 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình nào dưới đây là phương trình hình chiếu của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=-2t \\ & y=t \\ & z=-1-2t \\ \end{align} \right.\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x+y-z+1=0\).

A. \(\left\{ \begin{align} & x=4+7t \\ & y=-2-2t \\ & z=3+5t \\ \end{align} \right. \)

B. \(\left\{ \begin{align} & x=4+7t \\ & y=-2+2t \\ & z=3+5t \\ \end{align} \right. \)

C. \(\left\{ \begin{align} & x=-4+7t \\ & y=-2-2t \\ & z=3+5t \\ \end{align} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{align} & x=4+7t \\ & y=-2-2t \\ & z=-3+5t \\ \end{align} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK