Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hoàng Hoa Thám lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Hoàng Hoa Thám lần 3

Câu hỏi 1 :

Cho tập hợp M có 30 phần tử. Số tập con gồm 5 phần tử của M là

A. \(A_{30}^{4}\)

B. \({{30}^{5}}\)

C. \({{30}^{5}}\)

D. \(C_{30}^{5}\)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( -\infty \,;\,-3 \right)\)

B. \(\left( -3;5 \right)\)

C. \(\left( 3;4 \right)\)

D. \(\left( 5;+\infty  \right)\)

Câu hỏi 7 :

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

A. \(y={{x}^{3}}+3x-1.\)

B. \(y=-{{x}^{4}}+{{x}^{2}}-1.\)

C. \(y=\frac{x+2}{x+1}.\)

D. \(y=\frac{x-1}{x+1}.\)

Câu hỏi 9 :

Với \(a,b\) là hai số thực dương khác 1, ta có \({{\log }_{b}}a\) bằng:

A. \(-{{\log }_{a}}b\)

B. \(\frac{1}{{{\log }_{a}}b}\)

C. \(\log a-\log b\)

D. \({{\log }_{a}}b\) 

Câu hỏi 10 :

Đạo hàm của hàm số \(y={{\log }_{2018}}x\) là

A. \(y'=\frac{\ln 2018}{x}\)

B. \(y'=\frac{2018}{x.\ln 2018}\)

C. \(y'=\frac{1}{x.\ln 2018}\)

D. \(y'=\frac{1}{x.\log 2018}\)

Câu hỏi 11 :

Cho \(a\) là số thực dương. Biểu thức \({{a}^{2}}.\sqrt[3]{a}\) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

A. \({{a}^{\frac{2}{3}}}\).

B. \({{a}^{\frac{4}{3}}}\).

C. \({{a}^{\frac{7}{3}}}\).

D. \({{a}^{\frac{5}{3}}}\).

Câu hỏi 12 :

Tập nghiệm của phương trình \({{2}^{{{x}^{2}}-x-4}}=\frac{1}{16}\) là

A. \(\left\{ 0;1 \right\}\)

B. \(\varnothing \)

C. \(\left\{ 2;4 \right\}\)

D. \(\left\{ -2;2 \right\}\)

Câu hỏi 14 :

Giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa công thức nào sau đây sai?

A. \(\int{\frac{1}{{{\cos }^{2}}x}}dx=\tan x+C\)

B. \(\int{{{e}^{x}}}dx={{e}^{x}}+C\)

C. \(\int{\ln }xdx=\frac{1}{x}+c\)

D. \(\int{\sin }xdx=-\cos x+C\)

Câu hỏi 15 :

Nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{2x+1}\) là

A. \(F(x)=\frac{1}{2}\ln \left| 2x+1 \right|+C\)

B. \(F(x)=2\ln \left| 2x+1 \right|+C\)

C. \(F(x)=\ln \left| 2x+1 \right|+C\)

D. \(F(x)=\frac{1}{2}\ln (2x+1)+C\)

Câu hỏi 17 :

Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{1}{x+1}\text{d}x}\) có giá trị bằng

A. \(\ln 2-1\).

B. \(-\ln 2\).

C. \(\ln 2\).

D. \(1-\ln 2\).

Câu hỏi 18 :

Số phức nào dưới đây là số thuần ảo?

A. \(z=\sqrt{3}+i\)

B. z = 3i

C. z=-2+3i

D. z = -2

Câu hỏi 19 :

Cho hai số phức \({{z}_{1}}=1+2i\), \({{z}_{2}}=3-i\). Tìm số phức \(z=\frac{{{z}_{2}}}{{{z}_{1}}}\).

A. \(z=\frac{1}{5}+\frac{7}{5}i\).

B. \(z=\frac{1}{10}+\frac{7}{10}i\).

C. \(z=\frac{1}{5}-\frac{7}{5}i\).

D. \(z=-\frac{1}{10}+\frac{7}{10}i\).

Câu hỏi 20 :

Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức?

A. z=1-2i

B. z=2+i

C. z=1+2i

D. z=-2+i

Câu hỏi 23 :

Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 4 và độ dài đường sinh bằng 5.

A. \(16\pi \)

B. \(48\pi \)

C. \(12\pi \)

D. \(36\pi \)

Câu hỏi 24 :

Một khối trụ có chiều cao và bán kính đường tròn đáy cùng bằng R thì có thể tích là

A. \(\frac{2\pi {{R}^{3}}}{3}\)

B. \(\pi {{R}^{3}}\)

C. \(\frac{\pi {{R}^{3}}}{3}\)

D. \(2\pi {{R}^{3}}\)

Câu hỏi 25 :

Trong không gian\(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( 2;3;-1 \right)\) và \(B\left( 0;-1;1 \right)\). Trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) có tọa độ là

A. \(\left( 1;1;0 \right)\)

B. \(\left( 2;2;0 \right)\)

C. \(\left( -2;-4;2 \right)\)

D. .\(\left( -1;-2;1 \right)\)

Câu hỏi 28 :

Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho đường thẳng \(\left( d \right):\left\{ \begin{align} & x=3+t \\ & y=1-2t \\ & z=2 \\ \end{align} \right.\) Một vectơ chỉ phương của d là

A. \(\overrightarrow{u}=\left( 1;\,-2;\,0 \right)\)

B. \(\overrightarrow{u}=\left( 3;\,1;\,2 \right)\)

C. \(\overrightarrow{u}=\left( 1;\,-2;\,2 \right)\)

D. \(\overrightarrow{u}=\left( -1;\,2;\,2 \right)\)

Câu hỏi 29 :

Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt bằng \(11\) là:

A. \(\frac{1}{18}\)

B. \(\frac{1}{6}\)

C. \(\frac{1}{8}\)

D. \(\frac{2}{25}\)

Câu hỏi 30 :

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên \(\left( -\infty ;\,+\infty  \right)\)?

A. \(y\,=\,-{{x}^{4}}-6{{x}^{2}}\).

B. \(y\,=\,-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-9x+1\).

C. \(y\,=\,\frac{x+3}{x-1}\).

D. \(y\,=\,{{x}^{3}}+3x\).

Câu hỏi 32 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{\frac{1}{2}}}\left( x-2 \right)\ge -1\)

A. \(\left( 4;+\infty  \right)\)

B. \(\left( 2;4 \right]\)

C. \(\left[ 4;+\infty  \right)\)

D. \(\left( -\infty ;4 \right]\)

Câu hỏi 37 :

Trong không gian với hệ toạ độ \(Oxyz\), cho hai điểm \(A\left( 2;1;1 \right), B\left( 0;3;-1 \right)\) Mặt cầu \(\left( S \right)\) đường kính AB có phương trình là

A. \({{x}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=3\)

B. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=3\)

C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=9\)

D. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}+{{z}^{2}}=9\)

Câu hỏi 38 :

Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(M\left( 3;-1;2 \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left( 4;5;-7 \right)\) là:

A. \(\left\{ \begin{align} & x=4+3t \\ & y=5-t \\ & z=-7+2t \\ \end{align} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{align} & x=-4+3t \\ & y=-5-t \\ & z=7+2t \\ \end{align} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{align} & x=3+4t \\ & y=-1+5t \\ & z=2-7t \\ \end{align} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{align} & x=-3+4t \\ & y=1+5t \\ & z=-2-7t \\ \end{align} \right.\)

Câu hỏi 40 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\). Hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A. \(m\ge f\left( 2 \right)+\frac{1}{{{e}^{2}}}\)

B. \(m>f\left( -2 \right)+{{e}^{2}}\)

C. \(m>f\left( 2 \right)+\frac{1}{{{e}^{2}}}\)

D. \(m\ge f\left( -2 \right)+{{e}^{2}}\)

Câu hỏi 43 :

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B, AC=a. Biết SA vuông góc với đáy ABC và SB tạo với đáy một góc \({{60}^{\text{o}}}\). Tính thể tích khối chóp S.ABC

A. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{6}}{24}\)

B. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{6}}{8}\)

C. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{12}\)

D. \(V=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}\)

Câu hỏi 45 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{3}=\frac{y+1}{1}=\frac{z+5}{-1}\) và mặt phẳng \((P):2x-3y+z-6=0\). Đường thẳng \(\Delta \) nằm trong (P) cắt và vuông góc với d có phương trình

A. \(\frac{x+8}{2}=\frac{y+1}{5}=\frac{z-7}{11}\)

B. \(\frac{x+4}{2}=\frac{y+1}{1}=\frac{z+5}{-1}\) 

C. \(\frac{x-8}{2}=\frac{y-1}{5}=\frac{z+7}{11}\)

D. \(\frac{x-4}{2}=\frac{y-3}{5}=\frac{z-3}{11}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK