Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT ChuyênThái Bình lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT ChuyênThái Bình lần 3

Câu hỏi 1 :

Cho đa giác đều có 20 đỉnh. Số tam giác được tạo nên từ các đỉnh này là

A. \(A_{20}^{3}\).

B. \(3!C_{20}^{3}\).

C. \({{10}^{3}}\).

D. \(C_{20}^{3}\).

Câu hỏi 2 :

Cho cấp số cộng \(\left( {{u}_{n}} \right)\) có \({{u}_{1}}=-1\) , \({{u}_{3}}=3\) . Tính \({{u}_{2}}\) .

A. \({{u}_{2}}=10\).

B. \({{u}_{2}}=1\).

C. \({{u}_{2}}=-3\).

D. \({{u}_{2}}=5\).

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) có bảng biến thiên như hình vẽ

A. \(\left( -3;2 \right)\).

B. \(\left( -\infty ;0 \right)\) và\(\left( 1;+\infty  \right)\) 

C. \(\left( -\infty ;-3 \right)\).

D. \(\left( 0;1 \right)\)

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Hàm số đạt cực đại tại \(x=0\) và \(x=1\).

B. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng -1.

C. Giá trị cực đại của hàm số bằng 2.

D. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x=-2\).

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) là \({f}'\left( x \right)={{\left( x-1 \right)}^{2}}\left( x-3 \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số không có cực trị

B. Hàm số có một điểm cực đại

C. Hàm số có đúng một điểm cực trị.

D. Hàm số có hai điểm cực trị

Câu hỏi 6 :

Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-3}{x+1}\) tương ứng có phương trình là

A. \(x=2\) và \(y=1\).

B. \(x=-1\) và \(y=2\).

C. \(x=1\) và \(y=-3\).

D. \(x=1\) và \(y=2\).

Câu hỏi 7 :

Đường cong bên là điểm biểu diễn của đồ thị hàm số nào sau đây

A. \(y=-{{x}^{4}}+4{{x}^{2}}+3\).

B. \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3\).

C. \(y=-{{x}^{3}}+3x+3\).

D. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+3\).

Câu hỏi 9 :

Với \(\alpha \) là một số thực bất kỳ, mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\sqrt{{{10}^{\alpha }}}={{10}^{\frac{\alpha }{2}}}\).

B. \({{\left( {{10}^{\alpha }} \right)}^{2}}={{\left( 100 \right)}^{\alpha }}\).

C. \(\sqrt{{{10}^{\alpha }}}={{\left( \sqrt{10} \right)}^{\alpha }}\).

D. \({{\left( {{10}^{\alpha }} \right)}^{2}}={{10}^{{{\alpha }^{2}}}}\).

Câu hỏi 10 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y={{\log }_{3}}\left( 3x+2 \right)\).

A. \({y}'=\frac{3}{\left( 3x+2 \right)\ln 3}\).

B. \({y}'=\frac{1}{\left( 3x+2 \right)\ln 3}\).

C. \({y}'=\frac{1}{\left( 3x+2 \right)}\).

D. \({y}'=\frac{3}{\left( 3x+2 \right)}\).

Câu hỏi 12 :

Phương trình \({{2}^{x+1}}=8\) có nghiệm là

A. \(x=2\).

B. \(x=1\).

C. \(x=4\).

D. \(x=3\).

Câu hỏi 14 :

Công thức nào sau đây là sai?

A. \(\int{\ln x\text{d}x}=\frac{1}{x}+C\).

B. \(\int{\frac{\text{d}x}{{{\cos }^{2}}x}}=\tan x+C\).

C. \(\int{\sin x\text{d}x=-\cos x+C}\).

D. \(\int{{{\text{e}}^{x}}}\text{d}x={{\text{e}}^{x}}+C\).

Câu hỏi 15 :

Hàm số nào trong các hàm số sau đây là một nguyên hàm của hàm số\(y={{e}^{-2x}}?\)

A. \(y=-\frac{{{e}^{-2x}}}{2}\).

B. \(y=-2{{e}^{-2x}}+C\left( C\in \mathbb{R} \right)\).

C. \(y=2{{e}^{-2x}}+C\left( C\in \mathbb{R} \right)\).

D. \(y=\frac{{{e}^{-2x}}}{2}\).

Câu hỏi 16 :

Cho \(f\left( x \right),\,g\left( x \right)\) là hai hàm số liên tục trên \(\mathbb{R}\). Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau. 

A. \(\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}=\int\limits_{a}^{b}{f\left( y \right)\text{d}y}\).

B. \(\int\limits_{a}^{b}{\left( f\left( x \right)-g\left( x \right) \right)\text{d}x}=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}-\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}\).

C. \(\int\limits_{a}^{a}{f\left( x \right)\text{d}x}=0\).

D. \(\int\limits_{a}^{b}{\left( f\left( x \right).g\left( x \right) \right)\text{d}x}=\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)\text{d}x}.\int\limits_{a}^{b}{g\left( x \right)\text{d}x}\).

Câu hỏi 17 :

Tích phân \(I=\int\limits_{0}^{2018}{{{2}^{x}}\text{d}x}\) bằng

A. \({{2}^{2018}}-1\).

B. \(\frac{{{2}^{2018}}-1}{\ln 2}\).

C. \(\frac{{{2}^{2018}}}{\ln 2}\).

D. \({{2}^{2018}}\).

Câu hỏi 18 :

Cho số phức \(z=a+bi\) \(\left( a,b\in \mathbb{R} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(\left| z \right|=\sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}\).

B. \(\bar{z}=a-bi\).

C. \({{z}^{2}}\) là số thực

D. \(z.\bar{z}\) là số thực

Câu hỏi 20 :

Số phức liên hợp của số phức z=1-3i là số phức

A. \(\overline{z}=1+3i\).

B. \(\overline{z}=-1+3i\).

C. \(\overline{z}=3-i\).

D. \(\overline{z}=-1-3i\)

Câu hỏi 22 :

Cho lăng trụ đứng \(ABC.{A}'{B}'{C}'\) có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. Biết AB=3cm, \(B{C}'=3\sqrt{2}cm\). Thể tích khối lăng trụ đã cho là:

A. \(\frac{27}{4}\left( c{{m}^{3}} \right)\).

B. \(27\left( c{{m}^{3}} \right)\).

C. \(\frac{27}{2}\left( c{{m}^{3}} \right)\).

D. \(\frac{27}{8}\left( c{{m}^{3}} \right)\).

Câu hỏi 23 :

Cho hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h, độ dài đường sinh bằng \(l\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(h=\sqrt{{{R}^{2}}-{{l}^{2}}}\).

B. \(l=\sqrt{{{R}^{2}}+{{h}^{2}}}\).

C. \(l=\sqrt{{{R}^{2}}-{{h}^{2}}}\).

D. \(R={{l}^{2}}+{{h}^{2}}\).

Câu hỏi 26 :

Trong không gian \(Oxyz\) cho mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình:\({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x-4y+4z-7=0\). Xác định tọa độ tâm \(I\) và bán kính \(R\) của mặt cầu\(\left( S \right)\):

A. \(I\left( -1;-2;2 \right)\);\(R=3\).

B. \(I\left( 1;2;-2 \right)\);\(R=\sqrt{2}\).

C. \(I\left( -1;-2;2 \right)\);\(R=4\).

D. \(I\left( 1;2;-2 \right)\);\(R=4\).

Câu hỏi 27 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( 2;3;4 \right)\). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng \(\left( ABC \right)\).

A. \(\frac{x}{3}+\frac{y}{4}+\frac{z}{2}=1\).

B. \(\frac{x}{3}+\frac{y}{2}+\frac{z}{4}=1\).

C. \(\frac{x}{2}+\frac{y}{3}+\frac{z}{4}=1\).

D. \(\frac{x}{4}+\frac{y}{4}+\frac{z}{3}=1\).

Câu hỏi 28 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;2;2 \right), B\left( 3;-2;0 \right)\). 

A. \(\overrightarrow{u}=\left( -1;2;1 \right)\)

B. \(\overrightarrow{u}=\left( 1;2;-1 \right)\)

C. \(\overrightarrow{u}=\left( 2;-4;2 \right)\)

D. \(\overrightarrow{u}=\left( 2;4;-2 \right)\)

Câu hỏi 30 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) là \({f}'\left( x \right)={{x}^{2}}\left( x-1 \right)\). Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A. \(\left( 1;+\infty  \right)\).

B. \(\left( -\infty ;+\infty  \right)\).

C. \(\left( 0;1 \right)\).

D. \(\left( -\infty ;1 \right)\).

Câu hỏi 31 :

Tìm giá trị lớn nhất (max) và giá trị nhỏ nhất (min) của hàm số \(y=x+\frac{1}{x}\) trên đoạn \(\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]\).

A. \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\max }}\,y=\frac{10}{3}\), \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\min }}\,y=\frac{13}{6}\).

B. \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\max }}\,y=\frac{10}{3}\), \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\min }}\,y=2\).

C. \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\max }}\,y=\frac{16}{3}\), \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\min }}\,y=2\).

D. \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\max }}\,y=\frac{10}{3}\), \(\underset{\left[ \frac{3}{2};\,3 \right]}{\mathop{\min }}\,y=\frac{5}{2}\).

Câu hỏi 32 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({{3}^{2x}}>{{3}^{x+6}}\) là:

A. \(\left( 0;64 \right)\).

B. \(\left( -\infty ;6 \right)\).

C. \(\left( 6;+\infty  \right)\).

D. \(\left( 0;6 \right)\).

Câu hỏi 34 :

Tìm tọa độ điểm biểu diễn của số phức \(z=\frac{\left( 2-3i \right)\left( 4-i \right)}{3+2i}\).

A. \(\left( -1;-4 \right)\).

B. \(\left( 1;4 \right)\).

C. \(\left( 1;-4 \right)\).

D. \(\left( -1;4 \right)\)

Câu hỏi 37 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 3;2;4 \right)\) và tiếp xúc với trục Oy.

A. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-6x-4y-8z+2=0\).

B. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-6z-4y-8z+3=0\).

C. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-6x-4y-8z+4=0\).

D. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-6x-4y-8z+1=0\).

Câu hỏi 38 :

Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm \(A\left( 1;4;-7 \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(x+2y-2z-3=0\) có phương trình là

A. \(\frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z-7}{-2}\).

B. \(\frac{x+1}{1}=\frac{y+4}{4}=\frac{z-7}{-7}\).

C. \(\frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{-2}=\frac{z+7}{-2}\).

D. \(\frac{x-1}{1}=\frac{y-4}{2}=\frac{z+7}{-2}\).

Câu hỏi 47 :

Biết rằng phương trình \(\log _{\sqrt{3}}^{2}x-m{{\log }_{\sqrt{3}}}x+1=0\) có nghiệm duy nhất nhỏ hơn \(1\). Hỏi \(m\) thuộc đoạn nào dưới đây?

A. \(\left[ \frac{1}{2};2 \right]\).

B. \(\left[ -2;0 \right]\).

C. \(\left[ 3;5 \right]\).

D. \(\left[ -4;-\frac{5}{2} \right]\).

Câu hỏi 49 :

Xét các số phức z thỏa mãn \(\left| z+2-i \right|+\left| z-4-7i \right|=6\sqrt{2}\) . Gọi m,M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của \(\left| z-1+i \right|\) . Tính P=m+M .

A. \(P=\frac{5\sqrt{2}+2\sqrt{73}}{2}\)

B. \(P=\sqrt{13}+\sqrt{73}\)

C. \(P=5\sqrt{2}+\sqrt{73}\)

D. \(P=\frac{5\sqrt{2}+\sqrt{73}}{2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK