Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tô Hiến Thành lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tô Hiến Thành lần 3

Câu hỏi 1 :

Có bao nhiêu cách sắp xếp thứ tự 5 học sinh theo hàng ngang?

A. \(20\).

B. \(10\).

C. \(5\).

D. \(120\).

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên dưới.

A. \(\left( 2;+\infty  \right)\).

B. \(\left( -3;1 \right)\).

C. \(\left( 0;2 \right)\).

D. \(\left( -\infty ;2 \right)\).

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới

A. \(x=-1\).

B. \(x=1\).

C. \(x=2\).

D. \(x=-2\).

Câu hỏi 6 :

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{3x+1}{1-x}\) là

A. \(y=1\).

B. \(y=-1\).

C. \(y=3\).

D. \(y=-3\).

Câu hỏi 7 :

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong sau ?

A. \(y={{x}^{3}}-3x+1\).

B. \(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+1\).

C. \(y={{x}^{3}}+3x+1\).

D. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1\).

Câu hỏi 9 :

Cho các số thực dương \(a,\,\,b\) thỏa mãn \(\log a=x,\,\,\log b=y\) . Tính \(P=\log \left( \frac{{{a}^{3}}}{{{b}^{5}}} \right)\) 

A. \(P=\frac{{{x}^{3}}}{{{y}^{5}}}\).

B. \(P={{x}^{3}}-{{y}^{5}}\).

C. \(P=15xy\).

D. \(P=3x-5y\).

Câu hỏi 10 :

Đạo hàm của hàm số \(y={{a}^{x}}\,(a>0,\,a\ne 1)\) là 

A. \({y}'={{a}^{x}}.\ln a\).

B. \({y}'={{a}^{x}}\).

C. \({y}'=\frac{{{a}^{x}}}{\ln a}\).

D. \({y}'=x.{{a}^{x-1}}\).

Câu hỏi 11 :

Với a là số thực dương tùy ý, \(\sqrt[3]{{{a}^{2}}}\) bằng 

A. \({{a}^{\frac{2}{3}}}\).

B. \({{a}^{\frac{3}{2}}}\).

C. \({{a}^{6}}\).

D. \({{a}^{\frac{1}{6}}}\).

Câu hỏi 12 :

Nghiệm của phương trình \({{3}^{4x-2}}=81\) là

A. \(x=\frac{1}{2}\).

B. \(x=\frac{3}{2}\).

C. \(x=-\frac{1}{2}\).

D. \(x=-\frac{3}{2}\).

Câu hỏi 13 :

Nghiệm của phương trình \({{\log }_{3}}\left( 2x \right)=4\)

A. \(x=\frac{27}{2}\).

B. \(x=\frac{81}{2}\).

C. \(x=32\).

D. \(x=3\).

Câu hỏi 14 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)=2{{x}^{2}}-3\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\int{f\left( x \right)dx=\frac{2}{3}{{x}^{3}}-3x+C}\).

B. \(\int{f\left( x \right)dx=\frac{2}{3}{{x}^{3}}-3+C}\)

C. \(\int{f\left( x \right)dx=\frac{2}{3}{{x}^{3}}+3x+C}\).

D. \(\int{f\left( x \right)dx=\frac{2}{3}{{x}^{3}}+C}\).

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)=\sin 3x\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. \(\int{f\left( x \right)dx=3\cos 3x+C}\).

B. \(\int{f\left( x \right)dx=\frac{1}{3}\cos 3x+C}\).

C. \(\int{f\left( x \right)dx=-\frac{1}{3}\cos 3x+C}\).

D. \(\int{f\left( x \right)dx=-3\cos 3x+C}\).

Câu hỏi 17 :

Tích phân \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{\cos x\text{d}x}\) bằng

A. \(\frac{\sqrt{2}}{2}-1\).

B. \(\frac{\sqrt{2}}{2}\).

C. \(-\frac{\sqrt{2}}{2}\).

D. \(1-\frac{\sqrt{2}}{2}\).

Câu hỏi 21 :

Một hình nón có diện tích đáy bằng \(16\pi \) (đvdt) có chiều cao \(h=3\). Thể tích hình nón bằng

A. \(16\pi \)(đvtt).

B. \(\dfrac{16}{3}\) (đvtt).

C. \(\frac{16}{3}\pi \) (đvtt).

D. \(8\pi \) (đvtt).

Câu hỏi 23 :

Công thức tính thể tích \(V\) của khối trụ có bán kính đáy \(r\) và chiều cao \(h\) là:

A. \(V=\pi rh\).

B. \(V=\pi {{r}^{2}}h\).

C. \(V=\frac{1}{3}\pi rh\).

D. \(V=\frac{1}{3}\pi {{r}^{2}}h\).

Câu hỏi 24 :

Một hình nón có bán kính đáy \(r=4\)cm và độ dài đường sinh \(l=5\)cm. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng

A. \(20\pi \,\text{c}{{\text{m}}^{2}}\).

B. \(40\pi \,\text{c}{{\text{m}}^{2}}\).

C. \(80\pi \,\text{c}{{\text{m}}^{2}}\).

D. \(10\pi \,\text{c}{{\text{m}}^{2}}\).

Câu hỏi 25 :

Trong không gian Oxyz cho \(\Delta ABC\), biết \(A\left( 1\,;\,-4\,;\,2 \right), B\left( 2\,;\,1\,;\,-3 \right), C\left( 3\,;\,0\,;\,-2 \right)\). Trọng tâm \(G\) của \(\Delta ABC\) có tọa độ là 

A. \(G\left( 0\,;\,-3\,;\,-3 \right)\).

B. \(G\left( 0\,;\,-1\,;\,-1 \right)\).

C. \(G\left( 6\,;\,-3\,;\,-3 \right)\).

D. \(G\left( 2\,;\,-1\,;\,-1 \right)\).

Câu hỏi 26 :

Trong không gian Oxyz, mặt cầu \(\left( S \right):\,{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y+4 \right)}^{2}}+{{\left( z-6 \right)}^{2}}=25\) có tọa độ tâm I là

A. \(I\left( 2\,;\,-4\,;\,6 \right)\).

B. \(I\left( -2\,;\,4\,;\,-6 \right)\).

C. \(I\left( 1\,;\,-2\,;\,3 \right)\).

D. \(I\left( -1\,;\,2\,;\,-3 \right)\).

Câu hỏi 27 :

Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):\,3x-2y+z-11=0\). Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\)? 

A. \(N\left( 4\,;\,-1\,;\,1 \right)\).

B. \(M\left( 2\,;\,-3\,;\,-1 \right)\).

C. \(P\left( 0\,;\,-5\,;\,-1 \right)\).

D. \(Q\left( -2\,;\,3\,;\,11 \right)\).

Câu hỏi 28 :

Trong không gian \(Oxyz\), vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( 1;-2;1 \right)\) và \(B\left( 0;2;1 \right)\) 

A. \(\overrightarrow{{{u}_{1}}}=\left( 1;-4;0 \right)\).

B. \(\overrightarrow{{{u}_{2}}}=\left( -4;-2;1 \right)\).

C. \(\overrightarrow{{{u}_{3}}}=\left( 2;2;1 \right)\).

D. \(\overrightarrow{{{u}_{4}}}=\left( 1;4;0 \right)\).

Câu hỏi 31 :

Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên \(\mathbb{R}\) ?

A. \(y=\frac{x+1}{2-x}\).

B. \(y=-{{x}^{3}}-3x+2021\ \).

C. \(y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x+2021\).

D. \(y=-2{{x}^{4}}+4{{x}^{2}}-2021\).

Câu hỏi 33 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{3}}\left( 2{{x}^{2}}+7x \right)>2\) là

A. \(T=\left( -\infty ;\ -\frac{7}{2} \right)\cup \left[ 1;\ +\infty  \right)\)

B. \(T=\left( -\infty ;\ -\frac{9}{2} \right)\cup \left( 1;\ +\infty  \right)\)

C. \(T=\left[ -\frac{9}{2};\ 1 \right]\).

D. \(T=\left( -\frac{9}{2};\ 1 \right)\).

Câu hỏi 37 :

Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu tâm \(I\left( 2\,;\,-3\,;\,1 \right)\) và đi qua điểm \(A\left( 6\,;\,1\,;\,3 \right)\) có phương trình là

A. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+4x-6y+2z-22=0\).

B. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-4x+6y-2z-22=0\).

C. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}+12x+2y+6z-10=0\).

D. \({{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-12x-2y-6z-10=0\).

Câu hỏi 38 :

Trong không gian \(Oxyz\), đường thẳng đi qua \(A\left( -1\,;\,1\,;\,3 \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right):6x+3y-2z+18=0\) có phương trình tham số là

A. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = - 1 + 6t}\\ {y = 1 + 3t}\\ {z = 3 - 2t} \end{array}} \right.\)

B. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 1 + 6t}\\ {y = - 1 + 3t}\\ {z = - 3 - 2t} \end{array}} \right.\)

C. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = 6 - t}\\ {y = 3 + t}\\ {z = - 2 + 3t} \end{array}} \right.\)

D. \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x = - 6 - t}\\ {y = - 3 + t}\\ {z = 2 + 3t} \end{array}} \right.\)

Câu hỏi 39 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\), đồ thị của hàm số \(y={f}'\left( x \right)\) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(g\left( x \right)=f\left( {{x}^{2}} \right)-2{{x}^{2}}\) trên đoạn \(\left[ -1;2 \right]\) lần lượt là

A. \(f\left( 0 \right)\) và \(f\left( 4 \right)-8\).

B. \(f\left( 0 \right)\) và \(f\left( -1 \right)-2\).

C. \(f\left( 4 \right)-8\) và \(f\left( 1 \right)-2\).

D. \(f\left( 16 \right)-32\) và \(f\left( -1 \right)-2\).

Câu hỏi 45 :

Trong không gian, cho mặt phẳng \(\left( P \right):x+3y-2z+2=0\) và đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2}=\frac{y+1}{-1}=\frac{z-4}{1}\). Phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua điểm \(A\left( 1\,;2\,;-1 \right)\), cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) và đường thẳng d lần lượt tại B và C sao cho C là trung điểm AB là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 18t\\ y = 2 - 3t\\ z = - 1 + t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 17 + 18t\\ y = 5 + 3t\\ z = t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 18t\\ y = 2 - 3t\\ z = - 1 + t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 17 + 18t\\ y = 5 - 3t\\ z = - \,t \end{array} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK