Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Phan Đình Phùng lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Phan Đình Phùng lần 3

Câu hỏi 1 :

Công thức tính thể tích khối cầu bán kính \(R\) là:

A. \(V=\frac{4}{3}\pi {{R}^{3}}.\)

B. \(V=4\pi {{R}^{2}}.\)

C. \(V=4\pi {{R}^{3}}.\)

D. \(V=\frac{3}{4}\pi {{R}^{3}}.\)

Câu hỏi 2 :

Cho \(a\) là số thực dương và \(m,n\) là các số thực tùy ý. Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng?

A. \({{a}^{m}}+{{a}^{n}}={{a}^{m+n}}.\)

B. \({{a}^{m}}.{{a}^{m}}={{a}^{m.n}}.\)

C. \({{a}^{m}}.{{a}^{n}}={{a}^{m+n}}.\)

D. \({{a}^{m}}+{{a}^{n}}={{a}^{m.n}}.\)

Câu hỏi 3 :

Cho số thực dương \(a \) Sau khi rút gọn, biểu thức \(P=\sqrt[3]{a\sqrt{a}}\) có dạng

A. \(\sqrt{{{a}^{3}}}.\)

B. \(\sqrt[3]{a}.\)

C. \(\sqrt{a}.\)

D. \(a \)

Câu hỏi 4 :

Số giao điểm của hai đồ thị \(y=f\left( x \right)\) và \(y=g\left( x \right)\) bằng số nghiệm phân biệt của phương trình nào sau đây?

A. \(\frac{f\left( x \right)}{g\left( x \right)}=0.\)

B. \(f\left( x \right)+g\left( x \right)=0.\)

C. \(f\left( x \right)-g\left( x \right)=0.\)

D. \(f\left( x \right).g\left( x \right)=0.\)

Câu hỏi 6 :

Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành?

A. \(y=-{{x}^{4}}-4{{x}^{2}}+1.\)

B. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-2.\)

C. \(y=-{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x-1.\)

D. \(y={{x}^{4}}+3{{x}^{2}}-1.\)

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)=\frac{2x+1}{x-3}.\) Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\infty ;3 \right).\)

B. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( -\infty ;3 \right)\) và \(\left( 3;+\infty  \right).\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 3;+\infty  \right).\)

Câu hỏi 8 :

Thể tích khối lăng trụ tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(a\) là

A. \({{a}^{3}}.\)

B. \(\frac{{{a}^{3}}}{3}.\) 

C. \(\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}.\)

D. \(\frac{{{a}^{3}}}{2}.\)

Câu hỏi 9 :

Thể tích khối lập phương có cạnh bằng \(3a\) là

A. \(27{{a}^{3}}\)

B. \(3{{a}^{3}}\)

C. \({{a}^{3}}\)

D. \(9{{a}^{3}}\)

Câu hỏi 12 :

Công thức tính thể tích khối chóp có diện tích đáy \(B\) và chiều cao \(h\) là

A. \(\frac{1}{2}Bh.\)

B. \(\frac{1}{6}Bh.\)

C. \(Bh.\)

D. \(\frac{1}{3}Bh.\)

Câu hỏi 13 :

Bảng biến thiên ở hình dưới là của hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây.

A. \(y=\frac{-2x-3}{x-1}.\)

B. \(y=\frac{-x-1}{x-2}.\)

C. \(y=\frac{2x-3}{x+1}\)

D. \(y=\frac{2x+3}{x+1}.\)

Câu hỏi 14 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:

A. \(\underset{\left[ -2;2 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=f\left( 2 \right).\)

B. \(\underset{\left[ -2;2 \right]}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)=f\left( 1 \right).\)

C. \(\underset{\left[ -2;2 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=f\left( -2 \right).\)

D. \(\underset{\left[ -2;2 \right]}{\mathop{\min }}\,f\left( x \right)=f\left( 0 \right).\)

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau

A. \(\left( 0;2 \right).\)

B. \(\left( -\infty ;-1 \right).\) 

C. \(\left( -1;1 \right).\)

D. \(\left( 0;4 \right).\)

Câu hỏi 16 :

Số cạnh của một hình tứ diện là

A. 9

B. 8

C. 4

D. 6

Câu hỏi 17 :

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào?

A. \(y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+1.\)

B. \(y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+1.\)

C. \(y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1.\)

D. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1.\)

Câu hỏi 18 :

Cho số thực \(a>0\) và \(a\ne 1.\) Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

A. \({{\log }_{a}}\left( x.y \right)={{\log }_{a}}x.{{\log }_{a}}y,\left( \forall x,y>0 \right).\)

B. \({{\log }_{a}}{{x}^{n}}=n{{\log }_{a}}x,\left( x>0,n\ne 0 \right).\)

C. \({{\log }_{a}}1=a\) và \({{\log }_{a}}a=0.\)

D. \({{\log }_{a}}x\) có nghĩa với \(\forall x\in \mathbb{R}.\)

Câu hỏi 22 :

Nếu tứ diện có chiều cao giảm 3 lần và cạnh đáy tăng 3 lần thì thể tích của nó

A. Tăng 3 lần.

B. Tăng 6 lần.

C. Giảm 3 lần.

D. Không thay đổi.

Câu hỏi 27 :

Cho \(a>0\) và khác \(1,b>0,c>0\) và \({{\log }_{a}}b=-2,{{\log }_{a}}c=5.\) Giá trị của \({{\log }_{a}}\frac{a\sqrt{b}}{\sqrt[3]{c}}\) là

A. \(-\frac{4}{3}.\)

B. \(-\frac{5}{3}.\)

C. \(-\frac{5}{4}.\)

D. \(-\frac{3}{5}.\)

Câu hỏi 29 :

Trung điểm các cạnh của hình tứ diện đều tạo thành

A. Lăng trụ tam giác đều

B. Bát diện đều

C. Hình lục giác đều.

D. Hình lập phương

Câu hỏi 33 :

Giả sử các biểu thức chứa logarit đều có nghĩa. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \({{\log }_{a}}b>{{\log }_{a}}c\Leftrightarrow b>C. \)

B. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.

C. \({{\log }_{a}}b={{\log }_{a}}c\Leftrightarrow b=C. \)

D. \({{\log }_{a}}b<{{\log }_{a}}c\Leftrightarrow b<C. \)

Câu hỏi 34 :

Gọi \(A\) là điểm cực đại của đồ thị hàm số \(y=2{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-1\) thì \(A\) có tọa độ là

A. \(A\left( -1;-6 \right).\)

B. \(A\left( 0;-1 \right).\)

C. \(A\left( 1;-2 \right).\)

D. \(A\left( 2;3 \right).\)

Câu hỏi 35 :

Hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có tâm mặt cầu ngoại tiếp là điểm \(I.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Luôn tồn tại tâm \(I,\) nhưng vị trí \(I\) phụ thuộc vào kích thước của hình hộp.

B. \(I\) là trung điểm \(A'C. \)

C. Không tồn tại tâm \(I.\)

D. \(I\) là tâm đáy \(ABCD. \)

Câu hỏi 36 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới.

A. \(\left( -\frac{1}{2};1 \right).\)

B. \(\left( -2;-\frac{1}{2} \right).\)

C. \(\left( \frac{3}{2};3 \right).\)

D. \(\left( 0;\frac{3}{2} \right).\)

Câu hỏi 37 :

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y=m{{x}^{4}}+\left( m-3 \right){{x}^{2}}+3m-5\) chỉ có cực tiểu mà không có cực đại.

A. \(\left[ \begin{align} & m\le 0 \\ & m>3 \\ \end{align} \right. \)

B. \(m\le 0.\)

C. \(0\le m\le 3.\)

D. \(m\ge 3.\)

Câu hỏi 38 :

Cho hai số thực \(a,b\) thỏa mãn \(1>a\ge b>0.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau \(T=\log _{a}^{2}b+{{\log }_{ab}}{{a}^{36}}\)

A. \({{T}_{\min }}=\frac{-2279}{16}\)

B. \({{T}_{\min }}=13.\)

C. \({{T}_{\min }}=16.\)

D. \({{T}_{\min }}=19.\)

Câu hỏi 40 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên mỗi nửa khoảng \(\left( -\infty ;-2 \right]\) và \(\left[ 2;+\infty  \right)\) và có bảng biến thiên như dưới đây

A. \(\left( \frac{7}{2};2 \right]\cup \left[ 22;+\infty  \right).\)

B. \(\left[ \frac{7}{4};2 \right]\cup \left[ 22;+\infty  \right).\)

C. \(\left[ 22;+\infty  \right).\)

D. \(\left( \frac{7}{4};+\infty  \right).\)

Câu hỏi 41 :

Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB=2a,AC=3a,AD=4a,\widehat{BAC}=\widehat{CAD}=\widehat{DAB}={{60}^{0}}.\) Thể tích khối tứ diện \(ABCD\) bằng

A. \(4\sqrt{2}{{a}^{3}}.\)

B. \(\sqrt{2}{{a}^{3}}.\)

C. \(3\sqrt{2}{{a}^{3}}.\)

D. \(2\sqrt{2}{{a}^{3}}.\)

Câu hỏi 42 :

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp một tứ diện đều cạnh \(a\) là

A. \(\frac{3\pi {{a}^{2}}}{2}.\)

B. \(\frac{12\pi {{a}^{2}}}{11}.\)

C. \(\frac{2\pi {{a}^{2}}}{3}.\)

D. \(\frac{11\pi {{a}^{2}}}{12}.\)

Câu hỏi 48 :

Tìm các giá trị thực của tham số \(m\) để phương trình \(\sqrt{2-x}+\sqrt{1+x}=\sqrt{m+x-{{x}^{2}}}\) có hai nghiệm phân biệt.

A. \(m\in \left( 5;\frac{23}{4} \right)\cup \left\{ 6 \right\}.\)

B. \(m\in \left[ 5;\frac{23}{4} \right)\cup \left\{ 6 \right\}.\)

C. \(m\in \left[ 5;6 \right].\)

D. \(m\in \left[ 5;\frac{23}{4} \right].\)

Câu hỏi 49 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right).\) Hàm số \(y=f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên.

A. \(\left( -2;0 \right).\)

B. \(\left( -1;2 \right).\)

C. \(\left( 0;4 \right).\)

D. \(\left( 1;5 \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK