Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Huy Hiệu lần 3

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Huy Hiệu lần 3

Câu hỏi 2 :

Cho cấp số nhân: \(\frac{-1}{5};\text{ }a;\text{ }\frac{-\text{1}}{\text{125}}\). Giá trị của a là:

A. \(a=\pm \frac{1}{\sqrt{5}}.\)

B. \(a=\pm \frac{1}{25}.\)

C. \(a=\pm \frac{1}{5}.\)

D. \(a=\pm 5.\)

Câu hỏi 3 :

Hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+1\) đồng biến trên khoảng nào trong những khoảng sau?

A. \(\left( 4\,;\,5 \right)\).

B. \(\left( 0\,;\,4 \right)\).

C. \(\left( -2\,;\,2 \right)\).

D. \(\left( -1\,;\,3 \right)\).

Câu hỏi 4 :

Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?

A. \(y=\frac{2x-1}{x+1}\).

B. \(y={{x}^{4}}\).

C. \(y=-{{x}^{3}}+x\).

D. \(y={{x}^{3}}-3x+2\)

Câu hỏi 5 :

Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x=1\) và tiệm cận ngang là đường thẳng \(y=-2\).

A. \(y=\frac{x+2}{x-1}\).  

B. \(y=\frac{2x}{1-x}\).

C. \(y=\frac{2x-1}{x+1}\).

D. \(y=\frac{1-2x}{1-x}\).

Câu hỏi 6 :

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?

A. \(y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}\).

B. \(y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}\).

C. \(y=-{{x}^{2}}+2x\).

D. \(y={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-x-1\).

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) như hình vẽ bên.Tìm m để phương trình \(f(x)=m\) có 3 nghiệm phân biệt.

A. \(\left[ \begin{matrix} m>2 \\ m<-2 \\ \end{matrix} \right. \)

B. \(-2<m<2\).

C. \(0<m<2\).

D. \(-2<m<0\).

Câu hỏi 8 :

Cho các số dương a, b, c, và \(a\ne 1\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \({{\log }_{a}}b+{{\log }_{a}}c={{\log }_{a}}\left( b+c \right)\).

B. \({{\log }_{a}}b+{{\log }_{a}}c={{\log }_{a}}\left| b-c \right|\).

C. \({{\log }_{a}}b+{{\log }_{a}}c={{\log }_{a}}\left( bc \right)\).

D. \({{\log }_{a}}b+{{\log }_{a}}c={{\log }_{a}}\left( b-c \right)\).

Câu hỏi 9 :

Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

A. \(y={{\log }_{\frac{2}{5}}}x\)

B. \(y={{\left( \frac{\pi }{4} \right)}^{x}}\)

C. \(y={{\log }_{\frac{1}{3}}}\left( \frac{1}{x} \right)\)

D. \(y={{e}^{-x}}\)

Câu hỏi 11 :

Giải phương trình \({{\log }_{\frac{1}{2}}}\left( x-1 \right)=-2\).

A. x = 2

B. \(x=\frac{5}{2}\).

C. \(x=\frac{3}{2}\).

D. x = 5

Câu hỏi 12 :

Tập nghiệm của phương trình \({{3}^{x}}{{.2}^{x+1}}=72\) là

A. \(\left\{ 2 \right\}\).

B. \(\left\{ \frac{1}{2} \right\}\).

C. \(\left\{ -2 \right\}\).

D. \(\left\{ -\frac{3}{2} \right\}\).

Câu hỏi 13 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=2{{x}^{3}}-9\) là:

A. \(\frac{1}{2}{{x}^{4}}-9x+C\).

B. \(4{{x}^{4}}-9x+C\).

C. \(\frac{1}{4}{{x}^{4}}+C\).

D. \(4{{x}^{3}}-9x+C\).

Câu hỏi 14 :

Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(y=\cos \left( 3x+\frac{\pi }{6} \right)\).

A. \(\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\frac{1}{3}\sin \left( 3x+\frac{\pi }{6} \right)+C\).

B. \(\int{f\left( x \right)\text{d}x}=-\frac{1}{3}\sin \left( 3x+\frac{\pi }{6} \right)+C\).

C. \(\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\frac{1}{6}\sin \left( 3x+\frac{\pi }{6} \right)+C\).

D. \(\int{f\left( x \right)\text{d}x}=\sin \left( 3x+\frac{\pi }{6} \right)+C\).

Câu hỏi 17 :

Cho số phức \(\overline{z}=3-2i\). Tìm phần thực và phần ảo của \(z\).

A. Phần thực bằng -3 và phần ảo bằng -2.

B. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 2

C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -2i.

D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng -2.

Câu hỏi 18 :

Cho hai số phức \({{z}_{1}}=5-7i\), \({{z}_{2}}=2-i\). Tính môđun của hiệu hai số phức đã cho 

A. \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=3\sqrt{5}\).

B. \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=45\)

C. \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\sqrt{113}\).

D. \(\left| {{z}_{1}}-{{z}_{2}} \right|=\sqrt{74}-\sqrt{5}\).

Câu hỏi 19 :

Điểm \(M\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức \(z\).

A. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3.

B. Phần thực bằng 4 và phần ảo bằng 3i.

C. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4.

D. Phần thực bằng 3 và phần ảo bằng 4i.

Câu hỏi 20 :

Cho hình chóp có diện tích mặt đáy là \(3{{a}^{2}}\) và chiều cao bằng \(2a\). Thể tích của khối chóp bằng

A. \(6{{a}^{3}}\).

B. \(2{{a}^{3}}\).

C. \(3{{a}^{3}}\).

D. \({{a}^{3}}\).

Câu hỏi 22 :

Hình nón có đường sinh l=2a và bán kính đáy bằng a. Diện tích xung quanh của hình nón bằng bao nhiêu?

A. \(2\pi {{a}^{2}}\).

B. \(4\pi {{a}^{2}}\).

C. \(\pi {{a}^{2}}\).

D. \(2\pi {{a}^{2}}\)

Câu hỏi 23 :

Cho hình trụ có bán kính đáy \(r=5\left( \text{cm} \right)\) và khoảng cách giữa hai đáy bằng \(7\left( \text{cm} \right)\). Diện tích xung quanh của hình trụ là

A. \(35\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }\left( \text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}} \right)\)

B. \(70\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }\left( \text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}} \right)\)

C. \(120\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }\left( \text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}} \right)\)

D. \(60\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }\left( \text{c}{{\text{m}}^{\text{2}}} \right)\)

Câu hỏi 27 :

Gieo một con xúc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để cả hai lần xuất hiện mặt sáu chấm là

A. \(\frac{1}{36}\).

B. \(\frac{11}{36}\).

C. \(\frac{6}{36}\).

D. \(\frac{8}{36}\).

Câu hỏi 29 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({{16}^{x}}-{{5.4}^{x}}+4\ge 0\) là:

A. \(T=\left( -\infty ;\,1 \right)\cup \left( 4;\,+\infty  \right)\).

B. \(T=\left( -\infty ;\,1 \right]\cup \left[ 4;\,+\infty  \right)\).

C. \(T=\left( -\infty ;\,0 \right)\cup \left( 1;\,+\infty  \right)\).

D. \(T=\left( -\infty ;\,0 \right]\cup \left[ 1;\,+\infty  \right)\).

Câu hỏi 30 :

Đổi biến \(x=4\sin t\) của tích phân  \(I=\int\limits_{0}^{\sqrt{8}}{\sqrt{16-{{x}^{2}}}}dx\) ta được: 

A. \(I=-16\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{{{\cos }^{2}}}tdt\).

B. \(I=8\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{(1+\cos 2t)}dt\).

C. \(I=16\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{{{\sin }^{2}}}tdt\).

D. \(I=8\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{(1-\cos 2t)}dt\).

Câu hỏi 31 :

Cho số phức \(z=a+bi\), với \(a,\,\,b\) là các số thực thỏa mãn \(a+bi+2i\left( a-bi \right)+4=i\), với i là đơn vị ảo. Tìm mô đun của \(\omega =1+z+{{z}^{2}}\).

A. \(\left| \omega  \right|=\sqrt{229}\).

B. \(\left| \omega  \right|=\sqrt{13}\)

C. \(\left| \omega  \right|=229\).

D. \(\left| \omega  \right|=13\).

Câu hỏi 32 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right)\) đi qua hai điểm \(A\left( 1;1;2 \right),\,\,B\left( 3;0;1 \right)\) và có tâm thuộc trục Ox. Phương trình của mặt cầu \(\left( S \right)\) là:

A. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=\sqrt{5}\).

B. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=5\).

C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=5\).

D. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=\sqrt{5}\).

Câu hỏi 33 :

Trong không gian Oxyz, cho các điểm \(A\left( 2\,;\,-1\,;\,0 \right), B\left( 1\,;\,2\,;\,1 \right), C\left( 3\,;\,-2\,;\,0 \right)\) và \(D\left( 1\,;\,1\,;\,-3 \right)\). Đường thẳng đi qua D và vuông góc với mặt phẳng \(\left( ABC \right)\) có phương trình là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = t\\ z = - 1 - 2t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = t\\ z = 1 - 2t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 + t\\ z = - 2 - 3t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 1 + t\\ z = - 3 + 2t \end{array} \right.\)

Câu hỏi 39 :

Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=1-t \\ & z=t \\ \end{align} \right.\) và hai điểm \(A\left( \,1;\,0\,  ;\,-1 \right), B\left( 2\,;\,1\,  ;\,1 \right)\). Tìm điểm M thuộc đường thẳng d sao cho MA+MB nhỏ nhất.

A. \(M\left( 1\,;\,1\,  ;\,0 \right)\).

B. \(M\left( \frac{3}{2}\,;\,\frac{1}{2}\,  ;\,0 \right)\).

C. \(M\left( \frac{5}{2}\,;\,\frac{1}{2}\,  ;\,\frac{1}{2} \right)\).

D. \(M\left( \frac{5}{3}\,;\,\frac{2}{3}\,  ;\,\frac{1}{3} \right)\).

Câu hỏi 45 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng \({{d}_{1}}:\frac{x-1}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z+2}{-1}\) và \({{d}_{2}}:\frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{3}=\frac{z-2}{-2}\). Gọi \(\Delta \) là đường thẳng song song với \(\left( P \right):x+y+z-7=0\) và cắt \({{d}_{1}},{{d}_{2}}\) lần lượt tại A, B sao cho AB ngắn nhất. Phương trình đường thẳng \(\Delta \) là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 6 - t\\ y = \frac{5}{2}\\ z = \frac{{ - 9}}{2} + t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 12 - t\\ y = 5\\ z = - 9 + t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 6\\ y = \frac{5}{2} - t\\ z = \frac{{ - 9}}{2} + t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 6 - 2t\\ y = \frac{5}{2} + t\\ z = \frac{{ - 9}}{2} + t \end{array} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK