Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Trần Quang Khải

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Trần Quang Khải

Câu hỏi 1 :

Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = a,AD = AA' = 2a\) . Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho bằng  

A. \(9\pi {a^2}.\)  

B. \(\frac{{3\pi {a^2}}}{4}.\) 

C. \(\frac{{9\pi {a^2}}}{4}\). 

D. \(3\pi {a^2}.\) 

Câu hỏi 4 :

Giả sử \(a,\,b\) là các số thực dương bất kỳ. Biểu thức \(\ln \frac{a}{{{b^2}}}\) bằng

A. \(\ln a - \frac{1}{2}\ln b.\) 

B. \(\ln a + \frac{1}{2}\ln b\). 

C. \(\ln a + 2\ln b.\)    

D. \(\ln a - 2\ln b.\) 

Câu hỏi 5 :

Trong không gian \(Oxyz,\) cho \(E\left( { - 1;0;2} \right)\) và \(F\left( {2;1; - 5} \right)\). Phương trình đường thẳng \({\rm{EF}}\) là 

A. \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{y}{1} = \frac{{x + 2}}{{ - 7}}\). 

B. \(\frac{{x + 1}}{3} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 7}}\). 

C. \(\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 2}}{{ - 3}}.\) 

D. \(\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z - 2}}{3}\). 

Câu hỏi 6 :

Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\) 

B. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\) 

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\) 

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)

Câu hỏi 8 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ { - 3;3} \right]\) và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai về hàm số đó?

A. Đạt cực tiểu tại \(x = 1\)    

B. Đạt cực đại tại \(x =  - 1\)  

C. Đạt cực đại tại \(x = 2\)

D. Đạt cực tiểu tại \(x = 0\) 

Câu hỏi 9 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng về hàm số đó?

A. Nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1;0} \right)\). 

B. Đồng biến trên khoảng \(\left( { - 3;1} \right)\).

C. Đồng biến trên khoảng \(\left( {0;1} \right)\).   

D. Nghịch biến trên khoảng \(\left( {0;2} \right)\). 

Câu hỏi 10 :

Phương trình \(\log \,\left( {x + 1} \right) = 2\) có nghiệm là 

A. \(11\) 

B. \(9\)    

C. \(101\)     

D. \(99\) 

Câu hỏi 11 :

Tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {3^{ - x}}\) là: 

A. \( - \frac{{{3^{ - x}}}}{{\ln 3}} + C\) 

B. \( - {3^{ - x}} + C\) 

C. \({3^{ - x}}\ln 3 + C\)

D. \(\frac{{{3^{ - x}}}}{{\ln 3}} + C\) 

Câu hỏi 12 :

Cho \(k,\,n\,\left( {k < n} \right)\) là các số nguyên dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!}}.\)   

B. \(A_n^k = k!.C_n^k\). 

C. \(A_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}.\)  

D. \(A_n^k = n!.C_n^k\). 

Câu hỏi 15 :

Cho số phức z thỏa mãn \({\left( {1 - \sqrt 3 i} \right)^2}z = 3 - 4i.\) Môđun của z bằng: 

A. \(\frac{5}{4}.\)

B. \(\frac{5}{2}.\)   

C. \(\frac{2}{5}.\)    

D. \(\frac{4}{5}.\)

Câu hỏi 18 :

Đạo hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{3^x} - 1}}{{{3^x} + 1}}.\) là:

A. \(f'\left( x \right) =  - \frac{2}{{{{\left( {{3^x} + 1} \right)}^2}}}{.3^x}.\) 

B. \(f'\left( x \right) = \frac{2}{{{{\left( {{3^x} + 1} \right)}^2}}}{.3^x}.\) 

C. \(f'\left( x \right) =  \frac{2}{{{{\left( {{3^x} + 1} \right)}^2}}}{.3^x}ln3.\)   

D. \(f'\left( x \right) =  - \frac{2}{{{{\left( {{3^x} + 1} \right)}^2}}}{.3^x}.ln3\). 

Câu hỏi 19 :

Cho \(f(x) = {x^4} - 5{x^2} + 4\) . Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và trục hoành. Mệnh đề nào sau đây sai? 

A. \(S = \int\limits_{ - 2}^2 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} .\)   

B. \(S = 2\left| {\int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx} } \right| + 2\left| {\int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} } \right|\). 

C. \(S = 2\int\limits_0^2 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} .\) 

D. \(S = 2\left| {\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} } \right|\). 

Câu hỏi 20 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {{x^2} - 1} \right),\,\forall \,x \in \mathbb{R}.\) Hàm số \(y = 2f\left( { - x} \right)\) đồng biến trên khoảng 

A. \(\left( {2; + \infty } \right)\) 

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) 

C. \(\left( { - 1;1} \right)\) 

D. \(\left( {0;2} \right)\)

Câu hỏi 22 :

Cho hình lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có \(AB = a\) , góc giữa đường thẳng \(A'C\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng \({45^0}\) . Thể tích của khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) bằng 

A. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\) 

B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\) 

C. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\) 

D. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\) 

Câu hỏi 36 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \(f\left( x \right) + f'\left( x \right) = {e^{ - x}},\,\forall \,x \in \mathbb{R}\) và \(f\left( 0 \right) = 2.\) Tất cả các nguyên hàm của \(f\left( x \right){e^{2x}}\) là 

A. \(\left( {x - 2} \right){e^{2x}} + {e^x} + C\) 

B. \(\left( {x + 2} \right){e^{2x}} + {e^x} + C\)   

C. \(\left( {x - 1} \right){e^x} + C\)

D. \(\left( {x + 1} \right){e^x} + C\)

Câu hỏi 45 :

Cho khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có chiều cao là a và \(AB' \bot BC'\). Thể tích lăng trụ là

A. \(V = \dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\).        

B. \(V = \dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{4}\).   

C. \(V = \dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\). 

D. \(V = \dfrac{{3\sqrt 3 {a^3}}}{2}\). 

Câu hỏi 46 :

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và hàm \(y = f'\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} - 5} \right)\). Khẳng định nào dưới đây khẳng định đúng?

A. Hàm số \(g\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).   

B. Hàm số \(g\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - 2;0} \right)\). 

C. Hàm số \(g\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\). 

D. Hàm số \(g\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 2;2} \right)\).

Câu hỏi 47 :

Cho khối lăng trụ tứ giác đều \(ABCD.A'B'C'D'\) có khoảng cách giữa AB và A’D bằng 2, đường chéo của mặt bên bằng 5. Biết \(A'A > AD\). Thể tích lăng trụ là

A. \(V = 30\sqrt 5 \).  

B. \(V = \dfrac{{10\sqrt 5 }}{3}\).  

C. \(V = 10\sqrt 5 \).    

D. \(V = 5\sqrt 5 \). 

Câu hỏi 49 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\)và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại điểm \(x = 3\) 

B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm \(x =  - 1\) 

C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(3\)

D. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm \(x = \frac{1}{3}\)

Câu hỏi 50 :

Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt phẳng chứa trục Oz và đi qua điểm \(I\left( {1;2;3} \right)\)có phương trình là     

A. \(2x - y = 0\) 

B. \(z - 3 = 0\)    

C. \(x - 1 = 0\)    

D. \(y - 2 = 0\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK