Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán - Toán học tuổi trẻ đề số 2

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán - Toán học tuổi trẻ đề số 2

Câu hỏi 8 :

Trong không gian với hệ tọa độ Descartes Oxyz cho điểm M( a, b, c ). Gọi A, B, C theo thứ tự là điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (yOz), (zOx), (xOy). Trọng tâm của tam giác ABC là

A. \(G\left( {\frac{{ - a + b + c}}{3},\frac{{a - b + c}}{3},\frac{{a + b - c}}{3}} \right)\)

B. \(G\left( {\frac{a}{3},\frac{b}{3},\frac{c}{3}} \right)\)

C. \(G\left( {\frac{{2a}}{3},\frac{{2b}}{3},\frac{{2c}}{3}} \right)\)

D. \(G\left( {\frac{{a + b + c}}{3},\frac{{a + b + c}}{3},\frac{{a + b + c}}{3}} \right)\)

Câu hỏi 11 :

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. M là một điểm bất kì bên trong tứ diện. Tổng khoảng cách từ M  đến các mặt của khối tứ diện là

A. Một đại lượng phụ thuộc vị trí của

B. \(a\sqrt {\frac{2}{3}} \)

C. \(\frac{a}{{\sqrt 2 }}\)

D. \(\frac{a}{{\sqrt 3 }}\)

Câu hỏi 12 :

Cho \(tanx = m\). Giá trị của \(\frac{{{\mathop{\rm sinx}\nolimits}  - c{\rm{osx}}}}{{2{{\sin }^3}x - c{\rm{osx}}}}\) bằng

A. 0

B. \(\frac{m}{{{m^2} + 1}}\)

C. \(\frac{{{m^2} - 1}}{{2{m^2} - m + 1}}\)

D. \(\frac{{{m^2} + 1}}{{2{m^2} + m + 1}}\)

Câu hỏi 14 :

Cho tứ diện SABC có trọng tâm G. Một mặt phẳng qua G cắt các tia SA, SBSC theo thứ tự tại A’, B’ C’. Đặt \(\frac{{SA'}}{{SA}} = m,\frac{{SB'}}{{SB}} = n,\frac{{SC'}}{{SC}} = p\). Đẳng thức nào dưới đây là đúng

A. \(\frac{1}{{{m^2}}} + \frac{1}{{{n^2}}} + \frac{1}{{{p^2}}} = 4\)

B. \(\frac{1}{{mn}} + \frac{1}{{np}} + \frac{1}{{pm}} = 4\)

C. \(\frac{1}{m} + \frac{1}{n} + \frac{1}{p} = 4\)

D. \(m + n + p = 4\)

Câu hỏi 15 :

Giá trị của tổng \(1 + {2^2}C_{99}^2 + {2^4}C_{99}^4 + ... + {2^{98}}C_{99}^{98}\) bằng

A. \(\frac{{{3^{99}}}}{2}\)

B. \(\frac{{{3^{99}} + 1}}{2}\)

C. \({3^{99}}\)

D. \(\frac{{{3^{99}} - 1}}{2}\)

Câu hỏi 17 :

Bất phương trình \({\log _2}({\log _4}x) + {\log _4}({\log _2}x) \le 2\) có tập nghiệm là

A. (1;16]

B. \([16; + \infty ) \)

C. (0;16]

D. (2;16]

Câu hỏi 19 :

Cho z là một số phức khác 0. Miền giá trị của \(\frac{{\left| {z + \overline z } \right| + \left| {z - \overline z } \right|}}{{\left| z \right|}}\) là

A. \(\left[ {2; + \infty } \right)\)

B. \(\left[ {\sqrt 2 ;2} \right]\)

C. [2;4]

D. \(\left[ {2;2\sqrt 2 } \right]\)

Câu hỏi 20 :

Hàm số \(f(x) = {(x - 1)^2} + {(x - 2)^2} + ... + {(x - n)^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi x bằng

A. \(\frac{{n + 1}}{2}\)

B. \(\frac{n}{2}\)

C. \(\frac{{n(n + 1)}}{2}\)

D. \(\frac{{n - 1}}{2}\)

Câu hỏi 27 :

Cho hàm số \(f(x) = \frac{1}{{{x^2} - 1}}\). Giá trị của \({f^{(n)}}(0)\) bằng

A. 0

B. 1

C. \(\frac{{n!(1 + {{( - 1)}^n})}}{2}\)

D. \(\frac{{ - n!(1 + {{( - 1)}^n})}}{2}\)

Câu hỏi 29 :

Số a > 0 thỏa mãn \(\int\limits_a^2 {\frac{1}{{{x^3} + x}}} dx = \ln 2\) là

A. 1

B. \(\frac{1}{2}\)

C. 2

D. \(\frac{1}{4}\)

Câu hỏi 31 :

Thể tích khối trụ nội tiếp một mặt cầu có bán kính R không đổi có thể đạt giá trị lớn nhất bằng

A. \(\frac{{4\pi }}{{9\sqrt 3 }}{R^3}\)

B. \(\frac{{\pi }}{{9\sqrt 3 }}{R^3}\)

C. \(\frac{{2\pi }}{{9\sqrt 3 }}{R^3}\)

D. \(\frac{{4\pi \sqrt 3 }}{9}{R^3}\)

Câu hỏi 35 :

Hình vuông nội tiếp elip (E) có phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) thì có diện tích bằng

A. \(\frac{{4{a^2}{b^2}}}{{{a^2} + {b^2}}}\)

B. \(\frac{{{a^2}{b^2}}}{{{)^2} + {b^2}}}\)

C. \({a^2} + {b^2}\)

D. \(\left| {ab} \right|\)

Câu hỏi 36 :

Cho tanx – tany = 10 và cotx – coty = 5. Giá trị của tan(x – y)

A. 10

B. - 10

C. \(-\frac{1}{{10}}\)

D. \(\frac{1}{{10}}\)

Câu hỏi 37 :

Giá trị của tổng \(C_9^9 + C_{10}^9 + ... + C_{99}^9\) bằng

A. \(C_{100}^9\)

B. \(C_{99}^{10}\)

C. \(C_{100}^{10}\)

D. \(2^{99}\)

Câu hỏi 41 :

Cho hình chóp tam giác S.ABC SA = a, SB = b, SC = c và \(\widehat {BSC} = 120^\circ ,\widehat {CSA} = 90^\circ ,\widehat {{\rm{AS}}B} = 60^\circ \). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Độ dài đoạn SG bằng

A. \(\frac{1}{3}\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} + ab + bc + ca} \)

B. \(\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} + ab - bc} \)

C. \(\frac{1}{3}\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} + ab - ca} \)

D. \(\frac{1}{3}\sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2} + ab - bc} \)

Câu hỏi 45 :

Số các số tự nhiên có 5 chữ số mà các chữ số của nó tăng dần hoặc giảm dần là

A. \(A_{10}^5\)

B. \(C_{10}^5\)

C. \(2C_9^5 + C_9^4\)

D. \(2C_9^5\)

Câu hỏi 48 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong \(y=x^2\) và \(y = 2 - \left| x \right|\) bằng

A. \(\frac{5}{2}\)

B. 2

C. \(\frac{7}{3}\)

D. \(\frac{7}{6}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK