Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Bắc Ninh

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Sở GD & ĐT Bắc Ninh

Câu hỏi 1 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) đi qua điểm A(0;- 1;0); B(2;0;0); C(0;0;3) là

A. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{1} + \frac{z}{3} = 1\)

B. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{{ - 1}} + \frac{z}{3} = 0\)

C. \(\frac{x}{{ - 1}} + \frac{y}{2} + \frac{z}{3} = 1\)

D. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{{ - 1}} + \frac{z}{3} = 1\)

Câu hỏi 3 :

Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)^{\frac{3}{5}}} + {\left( {x - 3} \right)^{ - 2}}\) là

A. \(D = \left( { - \infty ;\, + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}\)

B. \(D = \left( { - \infty ;\,1} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}\)

C. \(D = \left( { - \infty ;\, + \infty } \right)\backslash \left( {1;2} \right)\)

D. \(D = \left( { - \infty ;\,1} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\)

Câu hỏi 5 :

Bất phương trình \({\log _2}\left( {3x - 2} \right) > {\log _2}\left( {6 - 5x} \right)\) có tập nghiệm là \((a;b)\). Tổng \(a+b\) bằng

A. \(\frac{8}{3}\)

B. \(\frac{{28}}{{15}}\)

C. \(\frac{{26}}{5}\)

D. \(\frac{{11}}{5}\)

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( {4; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

C. \(\left[ { - 2;4} \right]\)

D. \(\left( { - 2;4} \right)\)

Câu hỏi 8 :

Hàm số \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. R

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - 2;0} \right)\)

Câu hỏi 9 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = \left( { - 4;5; - 3} \right)\), \(\overrightarrow b  = \left( {2; - 2;1} \right)\). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow x  = \overrightarrow a  + 2\overrightarrow b \).

A. \(\overrightarrow x  = \left( {2;3; - 2} \right)\)

B. \(\vec x = \left( {0;1; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow x  = \left( {0; - 1;1} \right)\)

D. \(\overrightarrow x  = \left( { - 8;9;1} \right)\)

Câu hỏi 10 :

Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos 2x\) là

A. \(\int {\cos 2x{\rm{d}}x}  = \frac{{\sin 2x}}{2} + C\)

B. \(\int {\cos 2x{\rm{d}}x}  = \sin 2x + C\)

C. \(\int {\cos 2x{\rm{d}}x}  =  - \frac{{\sin 2x}}{2} + C\)

D. \(\int {\cos 2x{\rm{d}}x}  = 2\sin 2x + C\)

Câu hỏi 11 :

Cho hàm số \(y=a^x\) với \(0 < a \ne 1\). Mệnh đề nào sau đây SAI?

A. Đồ thị hàm số \(y=a^x\) và đồ thị hàm số \(y = {\log _a}x\) đối xứng nhau qua đường thẳng y = x. 

B. Hàm số \(y=a^x\) có tập xác định là R và tập giá trị là \(\left( {0;\, + \infty } \right)\). 

C. Hàm số \(y=a^x\) đồng biến trên tập xác định của nó khi \(a>1\).

D. Đồ thị hàm số \(y=a^x\) có tiệm cận đứng là trục tung.

Câu hỏi 12 :

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. \(y = {x^4} - 2{x^2}\)

B. \(y =  - {x^4} + 3{x^2} - 3\)

C. \(y = {x^4} - {x^2} - 3\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\)

Câu hỏi 14 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;1) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right):\,x - 2y + z - 1 = 0\) có dạng

A. \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{{y + 2}}{{ - 2}} = \frac{{z + 1}}{1}\)

B. \(d:\frac{{x + 2}}{1} = \frac{y}{{ - 2}} = \frac{{z + 2}}{1}\)

C. \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z - 1}}{1}\)

D. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{y}{{ - 4}} = \frac{{z - 2}}{2}\)

Câu hỏi 19 :

Tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {\overline z  + 1 + 2i} \right| = 1\) là

A. Đường tròn I(1;2), bán kính R = 1

B. Đường tròn I(- 1;- 2), bán kính R = 1

C. Đường tròn I(- 1;2), bán kính R = 1

D. Đường tròn I(1;- 2), bán kính R = 1

Câu hỏi 20 :

Kí hiệu \(C_n^k\) là số các tổ hợp chập k của n phần tử \(\left( {1 \le k \le n} \right)\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(C_n^k = \frac{{n!}}{{k!\left( {n - k} \right)!}}\)

B. \(C_n^k = \frac{{k!}}{{\left( {n - k} \right)!}}\)

C. \(C_n^k = \frac{{k!}}{{n!\left( {n - k} \right)!}}\)

D. \(C_n^k = \frac{{n!}}{{\left( {n - k} \right)!}}\)

Câu hỏi 21 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục, đồng biến trên đoạn \([a;b]\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn \([a;b]\)

B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng \((a;b)\)

C. Phương trình \(f(x)=0\) có nghiệm duy nhất thuộc đoạn \([a;b]\)

D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn \([a;b]\)

Câu hỏi 23 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(3;- 3;1) và đi qua điểm A(5;- 2;1) có phương trình là

A. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 5\)

B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 25\)

C. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = \sqrt 5 \)

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 5\)

Câu hỏi 24 :

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có độ dài cạnh đáy bằng \(a\), góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (ABC) bằng \(60^0\). Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.

A. \(V = {a^3}\pi \sqrt 3 \)

B. \(V = \frac{{4{a^3}\pi \sqrt 3 }}{3}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\pi \sqrt 3 }}{9}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}\pi \sqrt 3 }}{3}\)

Câu hỏi 27 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại A, biết \(SA\bot (ABC)\) và \(AB=2a, AC=3a, SA=4a\). Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

A. \(d = \frac{{2a}}{{\sqrt {11} }}\)

B. \(d = \frac{{6a\sqrt {29} }}{{29}}\)

C. \(d = \frac{{12a\sqrt {61} }}{{61}}\)

D. \(d = \frac{{a\sqrt {43} }}{{12}}\)

Câu hỏi 28 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right),\,y = g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;\,b} \right]\,\left( {a < b} \right)\). Hình phẳng D giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = f\left( x \right),\,y = g\left( x \right)\) và hai đường thẳng \(x = a,\,x = b\) có diện tích là

A. \({S_D} = \int_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|} {\rm{d}}x\)

B. \({S_D} = \int_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]} {\rm{d}}x\)

C. \({S_D} = \pi \int_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|} {\rm{d}}x\)

D. \({S_D} = \int_b^a {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|} {\rm{d}}x\)

Câu hỏi 29 :

Số phức \(z = 5 - 8i\) có phần ảo là

A. 5

B. - 8

C. 8

D. - 8i

Câu hỏi 30 :

Biểu thức \(\sqrt[3]{{x\sqrt[4]{x}}}\,\left( {x > 0} \right)\) viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là

A. \({x^{\frac{1}{{12}}}}\)

B. \({x^{\frac{1}{{7}}}}\)

C. \({x^{\frac{5}{4}}}\)

D. \({x^{\frac{5}{{12}}}}\)

Câu hỏi 44 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\,\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):\,2x + y + 2z - 1 = 0\). Gọi d' là hình chiếu của đường thẳng d lên mặt phẳng (P), vectơ chỉ phương của đường thẳng d' là

A. \(\overrightarrow {{u_3}} =\left( {5;\, - 16;\, - 13} \right)\)

B. \(\overrightarrow {{u_2}}= \left( {5;\, - 4;\, - 3} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{u_4}}=\left( {5;\,16;\,13} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{u_1}} =\left( {5;\,16;\, - 13} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK