Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi chính thức THPT QG năm 2018 môn Toán mã đề 101

Đề thi chính thức THPT QG năm 2018 môn Toán mã đề 101

Câu hỏi 1 :

Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh?

A. 234

B. \(A_{34}^2\)

C. 342

D. \(C_{34}^2\)

Câu hỏi 2 :

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):\;x + 2y + 3z - 5 = 0\) có một véc-tơ pháp tuyến là

A. \(\left( P \right):\;x + 2y + 3z - 5 = 0\)

B. \(\overrightarrow {{n_3}}  = \left( { - 1;\;2;\;3} \right)\)

C. \(\overrightarrow {{n_4}}  = \left( {1;\;2;\; - 3} \right)\)

D. \(\overrightarrow {{n_2}}  = \left( {1;\;2;\;3} \right)\)

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

A. (0;1)

B. \(\left( { - \infty ;\;0} \right)\)

C. \(\left( {1;\; + \infty } \right)\)

D. (-1; 0)

Câu hỏi 5 :

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^x},y = 0,x = 0,x = 2\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(S = \pi \int\limits_0^2 {{e^{2x}}{\rm{d}}x} \)

B. \(S = \int\limits_0^2 {{e^x}{\rm{d}}x} \)

C. \(S = \pi \int\limits_0^2 {{e^x}{\rm{d}}x} \)

D. \(S = \int\limits_0^2 {{e^{2x}}{\rm{d}}x} \)

Câu hỏi 6 :

Với a là số thực dương tùy ý, \(\ln \left( {5a} \right) - \ln \left( {3a} \right)\) bằng 

A. \(\frac{{\ln \left( {5a} \right)}}{{\ln \left( {3a} \right)}}\)

B. \(\ln \left( {2a} \right)\)

C. \(\ln \frac{5}{3}\)

D. \(\frac{{\ln 5}}{{\ln 3}}\)

Câu hỏi 7 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^3} + x\) là 

A. \({x^4} + {x^2} + C\)

B. \(3{x^2} + 1 + C\)

C. \({x^3} + x + C\)

D. \(\frac{1}{4}{x^4} + \frac{1}{2}{x^2} + C$\)

Câu hỏi 8 :

Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(d:\,\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - t\\
y = 1 + 2t\\
z = 3 + t
\end{array} \right.\) có một véctơ chỉ phương là 

A. \({\overrightarrow u _3} = \left( {2;\,1;\,3} \right)\)

B. \({\overrightarrow u _4} = \left( { - 1;\,2;\,1} \right)\)

C. \({\overrightarrow u _2} = \left( {2;\,1;\,1} \right)\)

D. \({\overrightarrow u _1} = \left( { - 1;\,2;\,3} \right)\)

Câu hỏi 9 :

Số phức -3 + 7i có phần ảo bằng 

A. 3

B. -7

C. -3

D. 7

Câu hỏi 10 :

Diện tích mặt cầu bán kính R bằng

A. \(\frac{4}{3}\pi {R^2}\)

B. \(2\pi {R^2}\)

C. \(4\pi {R^2}\)

D. \(\pi {R^2}\)

Câu hỏi 11 :

Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm số nào dưới đây

A. \(y = {x^4} - 3{x^2} - 1\)

B. \(y = {x^3} - 3{x^2} - 1\)

C. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1\)

D. \(y =  - {x^4} + 3{x^2} - 1\)

Câu hỏi 13 :

\(\lim \frac{1}{{5n + 3}}\) bằng

A. 0

B. 1/3

C. \( + \infty \)

D. 1/5

Câu hỏi 14 :

Phương trình \({2^{2x + 1}} = 32\) có nghiệm là

A. \(x = \frac{5}{2}\)

B. x = 2

C. \(x = \frac{3}{2}\)

D. x = 3

Câu hỏi 15 :

Cho khối chóp có đáy hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a. Thể tích cả khối chóp đã cho bằng

A. \(4{a^3}\)

B. \(\frac{2}{3}{a^3}\)

C. \(2{a^3}\)

D. \(\frac{4}{3}{a^3}\)

Câu hỏi 20 :

Trong không gian Oxyz,  mặt phẳng đi qua điểm A(2; -1; 2) và song song với mặt phẳng (P): 2x - y + 3z + 2 = 0 có phương trình là

A. 2x - y + 3z - 9 = 0

B. 2x - y + 3z + 11 = 0

C. 2x - y - 3z + 11 = 0

D. 2x - y + 3z - 11 = 0

Câu hỏi 22 :

\(\int\limits_1^2 {{e^{3x - 1}}{\rm{d}}x} \) bằng:

A. \(\frac{1}{3}\left( {{e^5} - {e^2}} \right)\)

B. \(\frac{1}{3}{e^5} - {e^2}\)

C. \({e^5} - {e^2}\)

D. \(\frac{1}{3}\left( {{e^5} + {e^2}} \right)\)

Câu hỏi 25 :

Cho hình chóp S.ABC  có đáy là tam giác vuông đỉnh B, AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng

A. \(\frac{{2\sqrt 5 a}}{5}\)

B. \(\frac{{\sqrt 5 a}}{3}\)

C. \(\frac{{2\sqrt 2 a}}{3}\)

D. \(\frac{{\sqrt 5 a}}{5}\)

Câu hỏi 33 :

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2;3) và đường thẳng \(d:\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 7}}{{ - 2}}\). Đường thẳng đi qua A, vuông góc với d và cắt trục Ox có phương trình là 

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 1 + 2t\\
y = 2t\\
z = 3t
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + t\\
y = 2 + 2t\\
z = 3 + 2t
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 1 + 2t\\
y =  - 2t\\
z = t
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + t\\
y = 2 + 2t\\
z = 3 + 3t
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 43 :

Ba bạn A,B,C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1; 17]. Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng

A. \(\frac{{1728}}{{4913}}\)

B. \(\frac{{1079}}{{4913}}\)

C. \(\frac{{23}}{{68}}\)

D. \(\frac{{1637}}{{4913}}\)

Câu hỏi 48 :

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 3t\\
y = 1 + 4t\\
z = 1
\end{array} \right.\). Gọi \(\Delta \) là đường thẳng đi qua điểm A(1; 1;1) và có vectơ chỉ phương \(\vec u = \left( {1; - 2;2} \right)\). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và \(\Delta \) có phương trình là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 7t\\
y = 1 + t\\
z = 1 + 5t
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 1 + 2t\\
y =  - 10 + 11t\\
z =  - 6 - 5t
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 1 + 2t\\
y =  - 10 + 11t\\
z = 6 - 5t
\end{array} \right.\0

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 + 3t\\
y = 1 + 4t\\
z = 1 - 5t
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 50 :

Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x). Hai hàm số y = f'(x), y = g'(x) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y = g'(x).

A. \(\left( {5;\frac{{31}}{5}} \right)\)

B. \(\left( {\frac{9}{4};3} \right)\)

C. \(\left( {\frac{{31}}{5}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {6;\frac{{25}}{4}} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK