Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán lớp 12 năm học 2018 - 2019

Đề thi HK2 môn Toán lớp 12 năm học 2018 - 2019

Câu hỏi 1 :

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 2x - 1\) và \(F\left( 1 \right) = 2\). Trong các khẳng định sau, đâu là khẳng định đúng?

A. \(F\left( x \right) = {x^3} + {x^2} + x - 1\)

B. \(F\left( x \right) = {x^3} + {x^2} - x +2\)

C. \(F(x)=6x-4\)

D. \(F(x)=x^3+x^2-x+1\)

Câu hỏi 2 :

Kết quả của \(\int\limits_{}^{} {\sin \frac{{3x}}{2}dx} \) là 

A. \( - \frac{2}{3}\cos \frac{{3x}}{2} + C\)

B. \(  \frac{2}{3}\cos \frac{{3x}}{2} + C\)

C. \( - \frac{3}{2}\cos \frac{{3x}}{2} + C\)

D. \(  \frac{3}{2}\cos \frac{{3x}}{2} + C\)

Câu hỏi 3 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}}\) là

A. \(\int {f\left( x \right)dx = \frac{{{x^2}}}{2} + \ln \left| {x - 1} \right| + C} \)

B. \(\int {f\left( x \right)dx = 1 - \frac{1}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}} + C} \)

C. \(\int {f\left( x \right)dx = x + \frac{1}{{x - 1}} + C} \)

D. \(\int {f\left( x \right)dx = {x^2} + \ln \left| {x - 1} \right| + C} \)

Câu hỏi 4 :

\(\int {x\ln {\rm{xdx}}} \) bằng:

A. \(\frac{{{x^2}}}{2}\ln {\rm{x}} - \frac{{{x^2}}}{4} + C\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{4}\ln {\rm{x}} - \frac{{{x^2}}}{2} + C\)

C. \( - \frac{{{x^2}\ln {\rm{x}}}}{4} - \frac{{{x^2}}}{2} + C\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{2}\ln {\rm{x + }}\frac{{{x^2}}}{4} + C\)

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số f(x) thỏa mãn các điều kiện \(f'(x) = 2 + \cos 2x\) và \(f\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 2\pi \). Tìm khẳng định sai?

A. \(f(x) = 2x + \frac{1}{2}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in2}}x + \pi \)

B. \(f(x) = 2x - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in2}}x + \pi \)

C. \(f(0) = \pi \)

D. \(f\left( { - \frac{\pi }{2}} \right) = 0\)

Câu hỏi 9 :

Tính \(\int\limits_2^3 {\frac{x}{{{x^2} - 1}}dx} \)

A. \(K = \frac{1}{2}\ln \frac{8}{3}\)

B. \(K=2\ln 2\)

C. \(K =\ln \frac{8}{3}\)

D. \(K=\ln 2\)

Câu hỏi 11 :

Tính \(\int\limits_1^e {{x^2}\ln xdx} \)

A. \(\frac{{2{e^3} + 1}}{9}\)

B. \(\frac{{2{e^3} - 1}}{9}\)

C. \(\frac{{{e^3} -2}}{9}\)

D. \(\frac{{{e^3} + 2}}{9}\)

Câu hỏi 14 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): \(y = {x^3} - 2{x^2} + x\) và trục Ox là

A. \(S = \frac{1}{{15}}.\)

B. \(S = \frac{11}{{15}}.\)

C. \(S = \frac{1}{{12}}.\)

D. \(S = \frac{16}{{15}}.\)

Câu hỏi 15 :

Khối tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x – x2, y = 0, x = 0, x = 2 xung quanh trục Ox có thể tích V là:

A. \(V = \frac{{4\pi }}{{15}}.\)

B. \(V = \frac{{11\pi }}{{15}}.\)

C. \(V = \frac{{36\pi }}{{15}}.\)

D. \(V = \frac{{16\pi }}{{15}}.\)

Câu hỏi 16 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = 2x;y = \frac{8}{x};x = 3\) là:

A. \(5 - 8\ln 6\)

B. \(5 + 8\ln \frac{2}{3}\)

C. 26

D. \(\frac{{14}}{3}\)

Câu hỏi 17 :

Thể tích của khối tròn xoay tạo nên khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi \(\left( C \right):y = \ln x\), trục Ox và đường thẳng \(x=e\) là:

A. \(V = \pi \left( {e - 2} \right).\)

B. \(V = \pi \left( {e - 1} \right).\)

C. \(V = \pi e.\)

D. \(V = \pi \left( {e + 1} \right).\)

Câu hỏi 18 :

Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \left( {e + 1} \right)x\,\) và \(y = \left( {1 + {e^x}} \right)x\). Giá trị S cần tìm là:

A. \(S = \frac{{e + 2}}{2}\)

B. \(S = \frac{e}{2}\)

C. \(S = \frac{{e - 2}}{2}\)

D. \(S = \frac{{e - 2}}{4}\)

Câu hỏi 21 :

Cho số phức \(z = i\left( {2 - i} \right)\left( {3 + i} \right)\). Tìm phần thực và phần ảo của số phức z.

A. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng 7

B. Phần thực bằng 1 và phần ảo bằng \(7i\).

C. Phần thực bằng - 1 và phần ảo bằng 7.

D. Phần thực bằng - 1 và phần ảo bằng \(7i\).

Câu hỏi 22 :

Tìm số phức liên hợp của số phức \(z = (2 + i)( - 1 + i){(2i + 1)^2}\)

A. \(\overline z  = 15 + 5i\)

B. \(\overline z  = 1 + 3i\)

C. \(\overline z  = 5 + 15i\)

D. \(\overline z  = 5 - 15i\)

Câu hỏi 23 :

Tính môđun của số phức z thỏa mãn \(\left( {1 + 2i} \right)\left( {z - i} \right) + 2z = 2i\)

A. \(\left| z \right| = 1\)

B. \(\left| z \right| = \sqrt 2 \)

C. \(\left| z \right| = 2\)

D. \(\left| z \right| = 2\sqrt 2 \)

Câu hỏi 25 :

Tìm số phức z thõa mãn \(5\overline z  + 3 - i = ( - 2 + 5i)z\) 

A. \(z = 3 - 4i.\)

B. \(z = 1 - 2i.\)

C. \(z = 1 + 2i.\)

D. \(z =  - 1 - 2i.\)

Câu hỏi 28 :

Nghiệm của phương trình \({z^2} - 4z + 5 = 0\) là: 

A. \(z_1=2+i\) và \(z_2=2-i\)

B. \(z_1=2-i\) và \(z_2=-2-i\)

C. \(z_1=-2+i\) và \(z_2=2-i\)

D. \(z_1=-2+i\) và \(z_2=-2-i\)

Câu hỏi 29 :

Cho \(z_1\) và \(z_2\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 2z + 5 = 0\). Tính tổng \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2}\).

A. \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2} = 2\sqrt 5 \)

B. \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2} = 10\)

C. \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2} = 2\)

D. \({\left| {{z_1}} \right|^2} + {\left| {{z_2}} \right|^2} = \sqrt 5 \)

Câu hỏi 36 :

Mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) qua \(A\left( { - 1;3;4} \right)\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( {6;4; - 6} \right)\) có phương trình:

A. \(6x + 4y - 6z + 9 = 0\)

B. \(3x + 2y - 3z + 9 = 0\)

C. \(2x + y - 3z + 11 = 0\)

D. \(3x + 2y - 3z - 9 = 0\)

Câu hỏi 37 :

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz. Cho  A(1,2,1), mặt phẳng \(\left( \alpha  \right): x - 2y + 2z - 3 = 0\). Khoảng cách giữa A và mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) là bao nhiêu ?

A. \(d\left( {A,\left( \alpha  \right)} \right) = \frac{5}{3}\)

B. \(d\left( {A,\left( \alpha  \right)} \right) = \frac{4}{3}\)

C. \(d\left( {A,\left( \alpha  \right)} \right) = \frac{6}{3}\)

D. \(d\left( {A,\left( \alpha  \right)} \right) = \frac{7}{3}\)

Câu hỏi 38 :

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, gọi \(\left( \alpha  \right)\) là mặt phẳng qua các hình chiếu của A(4;4;3) lên các trục tọa độ. Phương trình của mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) là:

A. \(\frac{x}{5} + \frac{y}{4} + \frac{z}{3} - 60 = 0\)

B. \(12x + 15y + 20z + 60 = 0\)

C. \(\frac{x}{5} + \frac{y}{4} + \frac{z}{3} = 0\)

D. \(12x + 15y + 20z - 60 = 0\)

Câu hỏi 41 :

Cho đường thẳng \(\frac{x}{{ - 2}} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{{z + 1}}{2}\). Tìm véc tơ chỉ phương của đường thẳng:

A. \(\overrightarrow u  = \left( {4;4; - 2} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {4; - 2;4} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( {4; - 2; - 4} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 1;2} \right)\)

Câu hỏi 45 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng \(\Delta :\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x + 2y - 3z + 4 = 0\). Phương trình tham số của đường thẳng d nằm trong (P), cắt và vuông góc đường thẳng \(\Delta\) là:

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - 3t\\
y =  - 2 + 3t\\
z =  - 1 + t
\end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 3 + 2t\\
y = 1 - t\\
z = 1 + t
\end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 3 - 3t\\
y = 1 + 2t\\
z = 1 + t
\end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 3 + t\\
y = 1 - 2t\\
z = 1 - t
\end{array} \right..\)

Câu hỏi 46 :

Cho mặt cầu (S) có phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 6y + 10z - 10 = 0\). Tâm I và bán kính R của mặt cầu (S) là:

A. \(I( - 2;3; - 5),\,\,R = 4\sqrt 3 .\)

B. \(I( - 2;3; - 5),\,\,R = 16.\)

C. \(I( - 2;3; - 5),\,\,R = 9.\)

D. \(I( - 2;3; - 5),\,\,R = 2\sqrt 7 .\)

Câu hỏi 47 :

Cho \((S):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2y - 2z - 2 = 0\) và mặt phẳng \((P):x + 2y + 2z + 2 = 0\). Mặt phẳng (Q) song song với (P) đồng thời tiếp xúc với (S) có phương trình là:

A. \(x + 2y + 2z - 10 = 0;x + 2y + 2z + 2 = 0\)

B. \(x + 2y - 2z - 10 = 0\)

C. \(x + 2y + 2z - 10 = 0;x - 2y + 2z + 2 = 0\)

D. \(x + 2y + 2z - 10 = 0\)

Câu hỏi 48 :

Trong không gian Oxyz  cho mp(Q): 2x + y - 2z + 1 = 0 và mặt cầu (S): \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2z - 23 = 0\). mp(P) song song với (Q) và cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 4.

A. 2x + y - 2z + 9 = 0 hoặc 2x + y - 2z - 9 = 

B. 2x + y - 2z + 8 = 0 hoặc 2x + y - 2z - 8 = 0

C. 2x + y - 2z - 11 = 0 hoặc 2x + y - 2z + 11 = 0

D. 2x + y - 2z  - 1 = 0

Câu hỏi 49 :

Tìm a để phương trình \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2\ln a.x + 2y - 6z + 3\ln a + 8 = 0\) là phương trình mặt cầu:

A. \(a \in \left( { - \infty ;e} \right] \cup \left[ {{e^2}; + \infty } \right)\)

B. \(a \in \left[ {e;{e^2}} \right]\)

C. \(a \in \left( {0;e} \right) \cup \left( {{e^2}; + \infty } \right)\)

D. \(a \in \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 50 :

Tìm điểm M thuộc mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x + 4y + 2z - 3 = 0\) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):2x - y + 2z - 14 = 0\) là lớn nhất: 

A. \(M\left( { - 1; - 1; - 3} \right)\)

B. \(M\left( { - 1; - 1; - 6} \right)\)

C. \(M\left( { - 1; - 1;3} \right)\)

D. \(M\left( {3; - 3;1} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK