Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Đề thi thử đặc sắc THPT Quốc gia chinh phục điểm 9 10 môn Sinh số 19 (có lời giải chi tiết)

Đề thi thử đặc sắc THPT Quốc gia chinh phục điểm 9 10 môn Sinh số 19 (có lời giải...

Câu hỏi 1 :

Phát biểu nào sau đây về các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái là đúng?

A Thành phần hữu sinh của quần xã bao gồm các sinh vật và xác chết của các sinh vật.

B Sinh vật sản xuất chỉ bao gồm các loài thực vật và vi sinh vật có khả năng quang hợp.

C Sinh vật tiêu thụ bao gồm các loài động vật và một số loại nấm.

D Sinh vật tiêu thụ làm chậm sự tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái.

Câu hỏi 2 :

Người mắc bệnh hoặc hội chứng nào sau đây thuộc thể ba?

A  Đao

B  Bạch tạng.

C Máu khó đông

D AIDS.

Câu hỏi 3 :

Phát biểu nào sau đây về nguồn tài nguyên nước là không đúng?

A Nước là nguồn tài nguyên vô tận và rất ít thất thoát khi đi qua hệ sinh thái.

B Nguồn nước trên Trái Đất rất dồi dào nhưng phân bố không đều.

C Lượng nước ngầm ngày càng giảm là do diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp.

D Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.

Câu hỏi 4 :

Hiện nay,tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ

A quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới(tiến hoá hội tụ).

B nguồn gốc thống nhấtcủa các loài.

C sự tiến hoá không ngừng của sinh giới.

D vai trò của các yếutốngẫu nhiênđối với quá trình tiến hoá.

Câu hỏi 5 :

Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì

A sự cạnh tranh giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng.

B khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm.

C sự dư thừa thức ăn sẽ làm cho quần thể nhanh chóng khôi phục lại kích thước tối đa.

D sự giao phối gần thường xuyên diễn ra làm tăng tần số các alen lặn có hại.

Câu hỏi 6 :

Phát biểu nào sau đây về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân sơ là chính xác?

A Một mARN có thể được dịch mã thành các chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. 

B Một gen có thể mã hóa cho nhiều phân tử ARN có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. 

C Trên một mARN chỉ có thể có một mã mở đầu và một mã kết thúc. 

D Một gen có thể mã hóa cho nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc hoàn toàn khác nhau.

Câu hỏi 7 :

Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có điểm chung là

A chỉ xuất hiện khi mật độ quần thể tăng cao.

B đều có lợi cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

C đều làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.

D đều giúp duy trì mật độ của quần thể ổn định qua các thế hệ.

Câu hỏi 8 :

Phát biểu đúng khi nói về mức phản ứng là

A Các gen trong một kiểu gen chắc chắn sẽ có mức phản ứng như nhau.

B Mức phản ứng không do kiểu gen qui định.

C  Mỗi gen trong một kiểu gen có mức phản ứng riêng.

D Tính trạng số lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng.

Câu hỏi 9 :

Trên cùng một vĩ độ, sự phân bố của các khu sinh học theo sự giảm dần về mức độ khô hạn trong trường hợp nào dưới đây là đúng?

A Hoang mạc → Savan → Rừng Địa Trung Hải.

B Rừng Địa Trung Hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.

C Thảo nguyên → Rừng Địa Trung Hải → Rừng mưa nhiệt đới.

D  Savan→ Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới.

Câu hỏi 10 :

Yếu tố ngẫu nhiên

A luôn làm tăng vốn gen của quần thể.

B  luôn làm tăng sự đa dạng sinh di truyền của sinh vật.

C đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.

D làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.

Câu hỏi 11 :

Tháp sinh thái luôn có dạng đáy rộng ở dưới, đỉnh hẹp ở trên là tháp biểu diễn

A số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.

B sinh khối của các bậc dinh dưỡng.

C sinh khối và số lượng cá thể của các bậc dinh dưỡng.

D năng lượng của các bậc dinh dưỡng.

Câu hỏi 12 :

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về giao phối không ngẫu nhiên?

A Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tần số alen lặn có hại trong quần thể. 

B Giao phối không ngẫu nhiên có thể không làm thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể.

C Giao phối không ngẫu nhiên có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

D Các hiện tượng tự phối, giao phối gần và giao phối có chọn lọc được xếp vào giao phối không ngẫu nhiên.

Câu hỏi 13 :

 Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia?

A Một số loài tảo biển nởhoa và cácloài tôm, cá sống trong cùng mộtmôi trường.

B Dây tơ hồng sống trêntán các cây trong rừng.

C Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.

D Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.

Câu hỏi 14 :

Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên (CLTN), phát biểu nào sau đây là không đúng?

A CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

B  CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

C Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.

D CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể

Câu hỏi 15 :

Ứng dụng quan trọng nhất của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái là

A chủ động xây dựng được kế hoạch bảo vệ và khai thác tài nguyên. 

B hiểu biết được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật. 

C dự đoán được các quần xã đã tồn tại trước đó và các quần xã sẽ thay thế trong tương lai.

D di nhập được các giống cây trồng, vật nuôi quý từ nơi khác về địa phương.

Câu hỏi 26 :

Một gen có tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit là {{G + X} \over {A + T}} = {1 \over 7} . Tính theo lí thuyết, tỉ lệ phần trăm từngloại nuclêôtit của gen là:

A %A = %T = 43,75%; %G = %X = 6,25%.

B %A = %T = 37,5%; %G = %X = 12,5%.

C %A = %T = 35%; %G = %X = 15%.

D  %A = %T = 30%; %G = %X = 20%.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK