A 5 đặc điểm
B 4 đặc điểm.
C 2 đặc điểm.
D 3 đặc điểm.
A Môi trường đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các đặc điểm thích nghi của quần thể.
B Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình tích luỹ các alen cùng tham gia quy định các kiểu hình thích nghi.
C Tốc độ hình thành quần thể thích nghi phụ thuộc vào: quá trình phát sinh và tích luỹ các đột biến, tốc độ sinh sản của loài và áp lực của CLTN.
D Khó có thể có một quần thể mang nhiều đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
A (1), (3), (5), (7).
B (1), (4), (6), (7).
C (2), (3), (5), (6).
D (2), (3), (5), (7).
A 1
B 2
C 3
D 4
A Cơ quan này thường không gây hại cho cơ thể sinh vật, thời gian tiến hóa chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen quy định cơ quan thoái hóa.
B Cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên tồn tại trong quần thể sẽ không ảnh hưởng đến sự tiến hóa của quần thể.
C Nếu loại bỏ cơ quan thoái hóa sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan khác trong cơ thể.
D Cơ quan thoái hóa là cơ quan khác nguồn gốc tạo ra sự đa dạng di truyền nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại.
A Quá trình hình thành các hợp chất hữu cơ cao phân tử đầu tiên diễn ra theo con đường hoá học và nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
B Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong đại dương nguyên thuỷ tạo thành các keo hữu cơ, các keo này có khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của quy luật chọn lọc tự nhiên.
C Quá trìnhphát sinh sự sống (tiến hoá của sự sống) trên Trái Đất gồm các giai đoạn: tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học và tiến hoá sinh học.
D Sự sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành trong khí quyển nguyên thuỷ, từ chất hữu cơ phức tạp.
A alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
C tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
D alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
A 3
B 2
C 1
D 4
A Hệ gen của tất cả các loài virut chỉ có ADN dạng mạch kép hoặc dạng đơn.
B Hai mạch của gen đều mang thông tin di truyền.
C Gen của sinh vật nhân thực có dạng mạch xoắn kép và trong vùng mã hóa chứa tất cả các bộ ba mang thông tin mã hóa cho loại sản phẩm nhất định.
D Hệ gen của sinh vật nhân sơ bao gồm tất cả các gen trong các plasmit
A (1)
B (2)
C (3)
D (4)
A Có liên kết điphotphoeste
B Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
C Có liên kết hiđro
D Chứa bộ ba đối mã (anticodon)
A Một số bệnh di truyền phân tử có thể phát sinh trong đời sống cá thể và không di truyền.
B Tất cả các bệnh di truyền do cha mẹ truyền cho con.
C Bệnh tật di truyền là bệnh của bộ máy di truyền
D NST có số lượng gen càng nhiều thì thể đột biến có số lượng NST đó càng hiếm gặp hoặc không gặp.
A ADN polymeraza
B ADN ligaza
C Các nuclêôtit
D Các đoạn Okazaki
A gen tạo ra nhiều loại mARN khác nhau.
B gen điều khiển sự hoạt động của nhiều gen khác.
C gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.
D gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
A (1),(2), (4).
B (2),(4),(5).
C (2),(3),(4).
D (1),(2),(5).
A Cho các cây F1 lai phân tích.
B Cho các cây F1 tự thụ phấn.
C Cho các cây F1 giao phấn với nhau.
D Cho các cây F2, F3 tự thụ phấn.
A Mức phản ứng do kiểu gen quy định, không phụ thuộc môi trường.
B Mức phản ứng là tập hợp các kiếu hình của cùng một kiểu gen.
C Ở loài sinh sản vô tính, cá thể con có mức phản ứng khác với cá thể mẹ.
D Ở giống thuần chủng, các cá thể đều có mức phản ứng khác nhau.
A Điểm khởi đầu sao chép chỉ có ở phía đầu 5’và vào mỗi thời điểm, polymeraza chỉ hoạt động trên một mạch.
B Enzym tách mạch và các protein khác chỉ hoạt động ở đầu 5’của mạch gốc của gen.
C ADNpolymeraza chỉ có thể nối các nucleotit mới vào phía đầu 3’ của mạch đang kéo dài.
D ADN ligaza chỉ hoạt động theo chiều 5’ →3’ theo sau ADN polymeraza nên phải đợi để tổng hợp mạch ra chậm.
A (2), (3), (9).
B (4), (7), (8).
C (1), (4), (8).
D (4), (5), (6).
A Gen điều hòa, vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
B Gen điều hòa, vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
C Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), gen cấu trúc A, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc Z.
D Vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), gen cấu trúc Z, gen cấu trúc Y, gen cấu trúc A.
A Phát sinh 3 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+2 và 2n-2).
B Phát sinh 3 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+1 và 2n-1).
C Phát sinh 3 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 2 dòng tế bào đột biến (2n+1+1 và 2n-1-1).
D Phát sinh 5 dòng tế bào: 1 dòng tế bào bình thường (2n) và 4 dòng tế bào đột biến (2n+2, 2n-2, 2n+1+1 và 2n-1-1).
A Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.
B Ưu thế lai cao hay thấp ở con lai phụ thuộc vào trạng thái đồng hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau
C Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
D Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
A Tính theo lí thuyết, 1000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị.
B Tính theo lí thuyết, 2000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào không xảy ra hiện tượng hoán vị.
C Tính theo lí thuyết, 1000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 200 tế bào không xảy ra hiện tượng hoán vị.
D Tính theo lí thuyết, 2000 tế bào sinh dục chín tham gia giảm phân tạo giao tử thì sẽ có 400 tế bào xảy ra hiện tượng hoán vị.
A Nếu chỉ cho các con lông đen của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình lông xám thuần chủng chiếm 16%.
B Tổng số con lông đen dị hợp tử và con lông trắng của quần thể chiếm 48%.
C Số con lông đen có kiểu gen đồng hợp tử trong tổng số con lông đen của quần thể chiếm 25%.
D Nếu chỉ cho các con lông xám của quần thể ngẫu phối thì đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 35 con lông xám : 1 con lông trắng.
A 1:1:1:1
B 1:1:1:1:1:1:1:1.
C 3:3:1:1
D 2:2:1:1:1:1.
A 50%
B 77%
C 60%
D 75%.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK