A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a, b
D. Carôtenoit
A. động vật nguyên sinh và bọt biển
B. không xương sống
C. ruột khoang và giun dẹp
D. có xương sống
A. 3'AAU5'
B. 3'UAG5'
C. 3'UGA5'
D. 5'AUG3'
A. kí sinh
B. cộng sinh
C. hội sinh
D. hợp tác
A. Nguyên phân và thụ tinh
B. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C. Nhân đôi ADN và dịch mã
D. Nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
A. là các ví dụ về hệ sinh thái ở Việt Nam.
B. là các giai đoạn của diễn thế sinh thái.
C.
là các ví dụ về sự tương tác giữa các sinh vật.
D. là những quần xã giống nhau về đầu vào và đầu ra của dòng năng lượng.
A. Bằng chứng sinh học phân tử.
B. Bằng chứng hóa thạch.
C. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
D. Bằng chứng tế bào học.
A. 15%
B. 20%
C. 10%
D. 40%
A. Quần thể là các cá thể thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định và sinh sản tạo ra thế hệ mới
B. Quần thể là các cá thể cùng loài có sự gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua các mối quan hệ sinh thái hình thành một tổ chức ổn định.
C. Quần thể là các cá thể cùng loài, ngẫu nhiên tụ tập với nhau thành một nhóm.
D. Quần thể là các cá thể cùng loài, cùng sống, cùng chống lại các điều kiện bất lợi, cùng sinh sản tạo thế hệ mới.
A. Có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình dạng tương tự.
B. Cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
C. Cùng nguồn gốc, có thể đảm nhiệm những chức năng giống nhau, cấu tạo giống nhau.
D. Có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
A. 60%
B. 45%
C. 50%
D. 65%
A. Tạo giống dâu tằm có lá to
B. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người
C. Tạo cừu Đôli
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Giao phối không ngẫu nhiên
C. Đột biến
D. Các yếu tố ngẫu nhiên
A. sự sống vẫn tập trung dưới nước
B. sự phát triển cực thịnh của bò sát
C. tích luỹ ôxi trong khí quyển, sinh vật phát triển đa dạng, phong phú
D. sự di cư của thực vật và động vật từ nước lên đất liền
A. Hỗ trợ cùng loài.
B. Cạnh tranh cùng loài.
C. Cạnh tranh khác loài.
D. Kí sinh cùng loài.
A. Sinh vật ăn sinh vật.
B. Kí sinh.
C. Cạnh tranh.
D. Ức chế cảm nhiễm.
A. Chất NADPH do pha sáng tạo ra được chu trình Canvin sử dụng để khử APG thành AlPG.
B. NADP+; ADP là nguyên liệu của pha sáng.
C. Không có ánh sáng vẫn diễn ra quá trình cố định CO2.
D. Chất AlPG được sử dụng để tạo ra glucôzơ và APG.
A. Ở trong động mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng giảm.
B. Ở trong tĩnh mạch, càng xa tim thì vận tốc máu càng giảm và huyết áp càng tăng.
C. Khi tăng nhịp tim thì sẽ dẫn tới làm tăng huyết áp.
D. Ở mao mạch, máu luôn nghèo oxi.
A. Tất cả các đột biến đa bội đều làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
B. Các đột biến thể một của cùng một loài đều có hàm lượng ADN ở trong các tế bào giống nhau.
C. Đột biến tam bội có thể được phát sinh trong nguyên phân, do tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều không phân li.
D. Các thể đột biến lệch bội chỉ được phát sinh trong giảm phân.
A. Thể lưỡng bội.
B. Thể ba.
C. Thể tứ bội.
D. Thể tam bội.
A. Sự tương đồng về trình tự ADN cho thấy tổ tiên của loài người là tinh tinh.
B. Các đặc điểm tương đồng giữa người và vượn người hiện đại cho thấy chúng ta có tổ tiên chung với vượn người.
C. Loài người đầu tiên có dáng đứng thẳng là người đứng thẳng H. erectus.
D. Hiện tại vẫn tồn tại các loài người da đen, da trắng, da vàng trên Trái Đất.
A. Vì các cá thể dị hợp giảm dần theo thời gian nên tỉ lệ kiểu gen đồng hợp gia tăng.
B. Các giao tử mang alen lặn cao hơn nên tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn sẽ tăng dần theo thời gian.
C. Vì giao phối cận huyết nên xác suất gặp nhau giữa các giao tử cùng nguồn cao hơn.
D. Giao phối cận huyết khiến các kiểu gen dị hợp gây chết, làm tăng tỉ lệ đồng hợp.
A. Thường gặp khi môi trường có điều kiện sống phân bố đồng đều.
B. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. Giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng có trong môi trường.
D. Các cá thể quần tụ với nhau để hỗ trợ nhau.
A. Trong một quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
B. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn trong quần xã càng phức tạp.
C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng phức tạp khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
D. Trong tất cả các quần xã trên cạn, chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
A. Đột biến điểm có thể không làm thay đổi số lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.
B. Nếu đột biến điểm làm tăng chiều dài của gen thì chứng tỏ sẽ làm tăng liên kết hiđro của gen.
C. Nếu đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen thì cũng không làm thay đổi tổng số axit amin của chuỗi pôlipeptit.
D. Đột biến mất một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi pôlipeptit.
A. Tất cả các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đều làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
C. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm mất cân bằng gen trong hệ gen của tế bào.
D. Tất cả các đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể đều làm thay đổi độ dài của ADN.
A. 211
B. 242
C. 239
D. 235
A. Loại cây cao 160 cm chiếm tỉ lệ cao nhất.
B. Có 3 kiểu gen quy định kiểu hình cây cao 120 cm.
C. Có 6 kiểu hình và 27 kiểu gen.
D. Cây cao 140 cm chiếm tỉ lệ 15/64.
A. \({\rm{0,23; }}\frac{{97}}{{255}}\)
B. \(0,31;\frac{{83}}{{231}}\)
C. \(0,24;\frac{{85}}{{232}}\)
D. \(0,27;\frac{{81}}{{253}}\)
A. Nếu kích thước quần thể tăng trên mức tối đa thì quần thể thường sẽ rơi vào trạng thái tuyệt chủng.
B. Nếu quần thể biệt lập với các quần thể cùng loài khác và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định.
C. Cạnh tranh cùng loài góp phần duy trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường.
D. Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi dào thì tỉ lệ sinh sản tăng và thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể.
A. Nếu loài K bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 7 loài.
B. Có 11 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi ngắn nhất có 4 mắt xích.
C.
Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn.
D. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 3 mắt xích.
A. Quan hệ giữa các cá ép với các loài vi sinh vật là quan hệ kí sinh.
B. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ hỗ trợ khác loài.
C. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh.
D. Nếu loài cá ép tách khỏi cá lớn thì các loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn.
A. Số lượng nhiễm sắc thể trong thể một là 61.
B. Loài này có tối đa 30 dạng thể ba.
C. Số lượng nhiễm sắc thể trong thể ngũ bội là 150.
D. Tế bào tam bội có số lượng nhiễm sắc thể là 90.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK