A. (3) và (4).
B. (2) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (3).
A. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại theo mục đích, nhu cầu của con người.
B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen.
C. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, làm biến đổi tần số kiểu gen.
D. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa vô hướng.
A. quan hệ đối kháng.
B. quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
C. khống chế sinh học.
D. quan hệ cạnh tranh.
A. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét nhiệt xuống dưới 8 độ C.
B. Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.
C. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè sâu hại xuất hiện nhiều.
D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hằng năm.
A. Đàn cá trong hồ.
B. Các cây phong lan trong rừng.
C. Đàn bò của nông trường Mộc Châu.
D. Các cây cỏ trên cánh đồng.
A. quần xã sinh vật.
B. quần thể sinh vật.
C. hệ sinh thái.
D. loài sinh học.
A. khoảng chống chịu.
B. khoảng giới hạn trên.
C. khoảng thuận lợi.
D. khoảng giới hạn dưới.
A. Khi sự cách li sinh thái giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
B. Khi sự cách li địa lí và cách li sinh thái giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
C. Khi sự cách li địa lí giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
D. Khi sự cách li sinh sản giữa các quần thể xuất hiện thì loài mới được hình thành.
A. sinh thái.
B. địa lí.
C. lai xa.
D. lai xa và đa bội hóa.
A. Cách li địa lí là nhân tố làm thay đổi tần số alen, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.
B. Không có cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới.
C. Cách li địa lí là những trở ngại địa lí làm cho các cá thể của các quần thể bị cách li và không giao phối được với nhau.
D. Cách li địa lí là tác nhân gây ra những biến đổi kiểu gen làm biến đổi kiểu hình cá thể.
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
A. tiến hóa nhỏ.
B. tiến hóa văn hóa.
C. tiến hóa sinh học.
D. tiến hóa lớn.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4), (5).
D. Tất cả các nhân tố trên.
A. mật độ cá thể.
B. kích thước quần thể.
C. thành phần nhóm tuổi.
D. tỉ lệ giới tính.
A. môi trường không khí.
B. môi trường đất.
C. môi trường sinh vật.
D. Môi trường nước.
A. hội sinh.
B. cộng sinh.
C. cạnh tranh.
D. hợp tác.
A. sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
B. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường và tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
D. tạo điều kiện các cá thể hỗ trợ nhau chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
A. Mối quan hệ giữa vi khuẩn sống trong ruột mối và mối.
B. Các cây thông nhựa liền rễ nhau.
C. Mối quan hệ giữa các cá thể trong nhóm cây bạch đàn.
D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong đàn chó sói.
A. (1) và (3).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. các kiểu phân bố trên.
A. tuổi quần thể.
B. tuổi thọ của quần thể.
C. tuổi sinh lí của quần thể.
D. tuổi sinh thái của quần thể.
A. Người - Vượn Gibbon - Tinh tinh - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet.
C. Người - Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut - Khỉ Vervet.
D. Người - Tinh tinh - Vượn Gibbon - Khỉ Vervet - Khỉ Rhesut.
A. C, H, O và N.
B. C, H và O.
C. C, H, O và P.
D. C, O và N.
A. Cách li tập tính.
B. Cách li cơ học.
C. Cách li nơi ở.
D. Cách li thời gian.
A. Đại Cổ sinh.
B. Đại Nguyên sinh.
C. Đại Tân sinh.
D. Đại Trung sinh.
A. chữ L.
B. chữ J.
C. chữ S.
D. chữ Z.
A. di-nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên.
B. đột biến.
C. giao phối không ngẫu nhiên.
D. chọn lọc tự nhiên.
A. Dinh dưỡng.
B. Nhiệt độ.
C. Sinh thái sinh sản.
D. Tập tính sinh sản.
A. H.neanderthalensis.
B. H.habilis.
C. H.sapiens.
D. H.erectus.
A. mức sinh sản + xuất cư = mức tử vong + nhập cư.
B. mức sinh sản + nhập cư < mức tử vong + xuất cư.
C. mức sinh sản + nhập cư = mức tử vong + xuất cư.
D. mức sinh sản + nhập cư > mức tử vong + xuất cư.
A. Tiến hóa tiền sinh học ⇒ tiến hóa hóa học ⇒ tiến hóa sinh học.
C. Tiến hóa sinh học ⇒ tiến hóa hóa học ⇒ tiến hóa tiền sinh học.
D. Tiến hóa tiền sinh học ⇒ tiến hóa sinh học ⇒ tiến hóa hóa học.
A. Bò sát.
B. Thú.
C. Ếch nhái.
D. Cá xương.
A. các nơi ở khác nhau.
B. các ổ sinh thái khác nhau.
C. các khu phân bố khác nhau.
D. các vùng địa lí khác nhau.
A. Kỉ cacbon (than đá) đại Cổ sinh.
B. Kỉ thứ ba đại Tân sinh.
C. Kỉ thứ tư đại Tân sinh.
D. Kỉ Jura đại Trung sinh.
A. quan niệm Lamac.
B. quan niệm Kimura.
C. quan niệm của Đacuyn.
D. quan niệm hiện đại.
A. Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.
B. Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình.
C. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.
D. Sự chuyển hóa vật chất diễn ra không theo chu trình.
A. các cây của quần thể 4n có hình thái, kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể 2n.
B. các cây của quần thể 4n không thể giao phấn được với các cây của quần thể 2n.
C. các cây của quần thể 4n giao phấn được với các cây của quần thể 2n tạo cây lai 3n bị bất thụ.
D. các cây của quần thể 2n với các cây của quần thể 4n không thể cùng sống trên khu địa lí trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn.
A. cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian và cách li cơ học.
B. cách li tập tính, cách li thời gian và cách li cơ học.
C. cách li cơ học, cách li tập tính và cách li sinh thái.
D. cách li nơi ở, cách li tập tính, cách li thời gian, cách li sinh thái và cách li cơ học.
A. cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
B. cùng với chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số các alen trội có hại trong cùng quần thể.
C. phát tán đột biến trong quần thể.
D. định hướng quá trình tiến hóa.
A. tỉ lệ đực và cái trong quần thể.
B. số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích.
C. số lượng cá thể có trong quần thể.
D. tỉ lệ nhóm tuổi trong quần thể.
A. Lợn và giun đũa sống trong ruột lợn.
B. Chim ăn sâu và sâu ăn lá.
C. Mối và trùng roi sống trong ruột mối.
D. Lúa và cỏ dại trong cùng một ruộng lúa.
A. Hội sinh
B. Kí sinh
C. Cạnh tranh
D. Ức chế - cảm nhiễm
A. tạo ra sự thay đổi nhiều ở số lượng nhiễm sắc thể.
B. làm thay đổi cấu trúc di truyền.
C. phổ biến, ít gây chết và ít làm rối loạn sinh sản cơ thể.
D. nhanh chóng tạo ra các loài mới.
A. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
B. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
C. loài có nhiều ảnh hưởng đến các loài khác.
D. loài phân bố ở trung tâm của bất kỳ mỗi quần xã.
A. loài.
B. quần xã.
C. hệ sinh thái.
D. quần thể.
A. địa điểm cư trú, dinh dưỡng và sinh sản của loài.
B. giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái.
C. địa điểm cư trú của loài.
D. tổ hợp các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái.
B. Tảo đơn bào → ĐV phù du → cá → người.
C. Tảo đơn bào → ĐV phù du → giáp xác → cá → người.
D. Tảo đơn bào → thân mềm → cá → người
A. 10%
B. 1,2%
C. 12%
D. 1,8%
A. một lồng nuôi cá trên sông của một hộ ngư dân.
B. một đám cỏ sau vườn nhà đã bị bỏ hoang.
C. chim ở lũy tre làng.
D. một đàn gà của một gia đình nông dân nuôi từ năm này qua năm khác.
B. khả năng chịu đựng về nhiệt độ và độ ẩm của giống.
C. khả năng sử dụng nguồn thức ăn có sẵn ở địa phương.
D. khả năng chống bệnh của giống đó so với các giống khác.
A. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành các đặc điểm thích nghi.
B. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và kết quả hình thành loài mới.
C. Sự đa hình di truyền của quần thể và chúng được duy trì bằng các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể và hình thành các nhóm phân loại trên loài.
A. Con đường địa lí.
B. Con đường cách li tập tính.
C. Con đường sinh thái.
D. Con đường lai xa và đa bội hóa.
A. Loài mới hình thành do tích luỹ nhiều đột biến trong một thời gian ngắn thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Loài mới xuất hiện có thể là một cá thể không thông qua tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể tồn tại và phát triển trong hệ sinh thái.
D. Loài mới xuất hiện phải là một quần thể hay nhóm quần thể không bị chọn lọc tự nhiên đào thải.
A. Cá thể có kích thước nhỏ, sử dụng nhiều thức ăn.
B. Cá thể có kích thước lớn, sử dụng nhiều thức ăn.
C. Cá thể có kích thước lớn, sinh sản ít, sử dụng nhiều thức ăn.
D. Cá thể có kích thước nhỏ, sinh sản nhiều, đòi hỏi điều kiện chăm sóc ít.
A. 56
B. 28
C. 12
D. 16
A. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa hóa học.
B. Tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
C. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
D. Tiến hóa lí học, tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học.
A. 1, 3
B. 2, 3
C. 1, 2, 3
D. 1, 2
A. làm tăng vốn gen của quần thể.
B. thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định.
C. đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi.
D. làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật.
A. mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật trong môi trường.
B. các nhân tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sinh vật.
C. những tác động của con người đến môi trường.
D. các nhân tố vật lí và hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
A. Thực vật → động vật phù du → cá → con người.
B. Thực vật → cá → chim → trứng chim → con người.
C. Thực vật → con người.
D. Thực vật → dê → con người.
A. 10%
B. 100%
C. 70%
D. 90%
A. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → năng lượng trở lại môi trường
B. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → năng lượng trở lại môi trường
C. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → năng lượng trở lại môi trường
D. năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → năng lượng trở lại môi trường
A. thường gặp khi điều kiện sống của môi trường phân bố đồng đều trong môi trường, nhưng ít gặp trong thực tế
B. các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở nơi có điều kiện sống tốt nhất
C. thường không được biểu hiện ở những sinh vật có lối sống bầy, đàn; có hậu quả làm giảm khả năng đấu tranh sinh tồn của các cá thể trong quần thể
D. xảy ra khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể, thường xuất hiện sau giai đoạn sinh sản
A. cộng sinh
B. hội sinh
C. hợp tác
D. kí sinh
A. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → Rừng thưa cây gỗ nhỏ → Cây gỗ nhỏ và cây bụi → Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Trảng cỏ
B. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → Cây gỗ nhỏ và cây bụi → Rừng thưa cây gỗ nhỏ → Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Trảng cỏ
C. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → Rừng thưa cây gỗ nhỏ → Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Cây gỗ nhỏ và cây bụi → Trảng cỏ
D. Rừng lim nguyên sinh bị chặt hết → Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Rừng thưa cây gỗ nhỏ → Cây gỗ nhỏ và cây bụi → Trảng cỏ
A. phát triển thuận lợi nhất
B. có sức sống trung bình
C. có sức sống giảm dần
D. chết hàng loạt
A. Vi khuẩn nitrat hóa
B. Vi khuẩn phản nitrat hóa
C. Vi khuẩn nitrit hóa
D. Vi khuẩn cố định nitơ trong đất
A. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
B. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các sinh vật cùng loài trong quần xã
C. mô tả quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần thể
D. mô tả quan hệ dinh dưỡng và nơi ở giữa các loài trong quần xã
A. có đôi tai dài và lớn
B. cơ thể có lớp mở dày bao bọc
C. kích thước cơ thể nhỏ
D. ra mồ hôi
A. tuổi sinh thái
B. tuổi sinh lí
C. tuổi trung bình
D. tuổi quần thể
A. đặc điểm của quần xã
B. đặc trưng của quần xã
C. cấu trúc của quần xã
D. thành phần của quần xã
A. cạnh tranh cùng loài
B. khống chế sinh học
C. cân bằng sinh học
D. cân bằng quần thể
A. muối amôn và nitrát
B. nitrat và muối nitrit
C. muối amôn và muối nitrit
D. nitơ hữu cơ và nitơ vô cơ
A. vùng trên triều và vùng triều
B. vùng thềm lục địa và vùng khơi
C. vùng nước mặt và vùng nước giữa
D. vùng ven bờ và vùng khơi.
A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái.
D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
A. khoảng gây chết
B. khoảng thuận lợi
C. khoảng chống chịu
D. giới hạn sinh thái
A. Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vật
B. Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vật
C. Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật
D. Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật
A. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật
B. động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất
C. động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật
D. sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất
A. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
B. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
C. các phần thò ra (tai, đuôi) nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
D. các phần thò ra (tai, đuôi) to ra, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới
A. cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát ()
B. cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát ()
C. biến đổi nitrit () thành nitrát ()
D. biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát ()
A. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn.
B. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn
C. Tự vệ tốt hơn
D. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh
A. bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng
B. bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
C. cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn
D. sử dụng tiết kiệm nguồn nước
A. hội sinh
B. hợp tác
C. ức chế - cảm nhiễm
D. cạnh tranh
A. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn
B. Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn
C. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn
D. Cá rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn
A. Homo erectus
B. Homo habilis
C. Nêanđectan
D. Crômanhôn
A. Chịu được ánh sáng mạnh
B. Có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu
C. Lá xếp nghiêng
D. Mọc ở nơi quang đãng hoặc ở tầng trên của tán rừng
A. 0,57%
B. 0,92%
C. 0,0052%
D. 45,5%
A. hô hấp của động vật, thực vật
B. lắng đọng vật chất
C. sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải
D. sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
A. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và nơi sống của các loài
B. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen và về loài
C. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh thái
D. bảo vệ sự phong phú về nguồn gen, các mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái.
A. Kết quả của chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi.
B. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội thường làm thay đổi tần số alen chậm hơn chọn lọc chống alen lặn.
C. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể.
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh.
B. Bằng chứng sinh học phân tử.
C. Bằng chứng hoá thạch.
D. Bằng chứng tế bào học.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
A. tiến hoá hoá học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học.
B. tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
C. tiến hoá sinh học → tiến hoá hoá học → tiến hoá tiền sinh học.
D. tiến hoá tiền sinh học → tiến hoá sinh học → tiến hoá hoá học.
A. bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức chủ yếu nhất ở mọi loài sinh vật.
C. là một quá trình lịch sử, chịu sự chi phối của ba nhân tố là thường biến, biến dị tổ hợp và các cơ chế cách li.
D. chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi, quần thể hoặc loài ban đầu chịu áp lực của các tác nhân gây đột biến.
A. tập tính.
B. không gian.
C. sinh sản.
D. địa lí.
A. (l), (5).
B. (l), (2).
C. (2), (3).
D. (3), (4).
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
A. lai xa và đa bội hoá.
B. tự đa bội.
C. địa lí (khác khu vực địa lí).
D. sinh thái (cách li sinh thái).
A. các chi, các họ mới.
B. quần thể mới trong loài
C. các đơn vị phân loại trên loài.
D. loài mới.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
A. chỉ diễn ra khi môi trường sống thay đổi, quần thể hoặc loài ban đầu chịu áp lực của các tác nhân gây đột biến.
C. bằng con đường sinh thái chỉ gặp ở động vật, không gặp ở thực vật.
D. thường gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
A. (1), (2), (3).
B. (l), (2), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
A. (1) hoặc (3) hoặc (6).
B. (5) hoặc (6) hoặc (7).
C. (3) hoặc (5) hoặc (7).
D. (1) hoặc (2) hoặc (6).
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
A. Cách li địa lí là nhân tố trực tiếp tạo ra các kiểu gen quy định các kiểu hình thích nghi.
B. Cách li địa lí ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
C. Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá.
D. Cách li địa lí không nhất thiết dẫn đến cách li sinh sản.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
A. đột biến.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. di - nhập gen.
D. chọn lọc tự nhiên.
A. nhờ cơ chế lai xa và đa bội hoá.
B. khác khu vực địa lí.
C. bằng cách li tập tính.
D. bằng cách li sinh thái.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
A. cơ học.
B. tập tính.
C. hợp tử.
D. sinh thái.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
A. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm giảm kích thước quần thể nhỏ một cách đáng kể.
B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể.
D. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể.
A. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.
B. Người – tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.
C. Người – tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.
D. Người – tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
A.
B. Hơi nước
C.
D.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4), (5).
D. Tất cả các nhân tố trên.
A. ưa sáng.
B. chịu bóng.
C. ưa bóng.
D. ưa bóng và ưa ẩm.
A. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
B. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn thực vật, sinh vật phân giải
C. sinh vật ăn thực vật, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
D. sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật, sinh vật phân giải
A. cố định nitơ trong đất thành dạng đạm nitrát ()
B. cố định nitơ trong nước thành dạng đạm nitrát ()
C. biến đổi nitrit () thành nitrát ()
D. biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng đạm nitrát ()
A. dưới dạng cacbonđiôxit
B. thông qua quang hợp, thực vật lấy để tạo ra chất hữu cơ
C. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt
D. phần lớn được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình
A. phân giải vật chất (xác chết, chất thải) thành những chất vô cơ trả lại cho môi trường
B. động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật
C. có khả năng tự tổng hợp nên các chất hữu cơ để tự nuôi sống bản thân
D. chỉ gồm các sinh vật có khả năng hóa tổng hợp
A. trồng các cây họ Đậu
B. trồng các cây lâu năm
C. trồng các cây một năm
D. bổ sung phân đạm hóa học.
A. (1), (3).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
A. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.
B. 1-d, 2-c, 3-a, 4-b.
C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
D. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b.
A. tháp số lượng
B. tháp sinh khối
C. tháp năng lượng
D. cả 3 loại tháp
A. khoảng không gian sống của quần thể.
B. phạm vi địa lý tồn tại của quần thể.
C. số lượng cá thể trong quần thể.
D. sự phân bố cá thể của quần thể.
A. Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
B. Tỉ lệ giới tính của quần thể là tỉ lệ giữa nhóm tuổi sinh sản so với các nhóm tuổi khác.
C. Tỉ lệ giới tính là đặc trưng cơ bản nhất vì ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn sống.
D. Tỉ lệ giới tính của quần thể phụ thuộc vào loài, được duy trì ổn định theo thời gian.
A. Biến đổi nitrit thành nitrat
B. Biến đổi amoni thành thành nitrit
C. Biến đổi amoni thành nitrat
D. Biến đổi nitrat thành nitơ
A. Kí sinh
B. Ức chế - cảm nhiễm
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
A. động vật ăn thịt và con mồi.
B. giữa sinh vật sản xuất với sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
C. giữa thực vật với động vật.
D. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng.
A. sinh vật tiêu thụ.
B. sinh vật dị dưỡng.
C. sinh vật phân huỷ.
D. bậc dinh dưỡng.
A. vật chủ- kí sinh.
B. con mồi- vật dữ.
C. cỏ- động vật ăn cỏ.
D. tảo đơn bào, giáp xác, cá trích.
A. 1,2.
B. 2, 3.
C. 3, 4.
D. 3, 5.
A. nguyên sinh.
B. thứ sinh.
C. liên tục.
D. phân huỷ.
A. cộng sinh.
B. hội sinh.
C. ức chế - cảm nhiễm.
D. kí sinh.
A. con đường vật lí
B. con đường hóa học
C. con đường sinh học
D. con đường quang hóa
A. làm cho bức xạ nhiệt trên Trái đất dễ dàng thoát ra ngoài vũ trụ
B. tăng cường chu trình cacbon trong hệ sinh thái
C. kích thích quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất
D. làm cho Trái đất nóng lên, gây thêm nhiều thiên tai
A. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
B. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
C. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
A. (1) và (2).
B. (1) và (4).
C. (1) và (3).
D. (3) và (4).
A. cộng sinh
B. hội sinh
C. hợp tác
D. kí sinh
A. loài chỉ có ở 1 quần xã sinh vật nào đó.
B. loài có số lượng ít, do di cư từ quần xã khác đến.
C. sinh vật sản xuất
D. loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng nhiều hay có hoạt động mạnh.
A. Dễ mắc dịch bệnh
B. Được con người cung cấp thức ăn
C. Có khả năng tự điều chỉnh tốt hơn hệ sinh thái nhân tạo.
D. Có độ đa dạng kém hơn hệ sinh thái nhân tạo.
A. hội sinh
B. hợp tác
C. ức chế - cảm nhiễm
D. cạnh tranh
A. sinh vật tiêu thụ cấp II.
B. sinh vật sản xuất.
C. sinh vật phân hủy.
D. sinh vật tiêu thụ cấp I.
A. Lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch → Diều hâu → Rắn hổ mang.
C. Lúa → Sâu ăn lá lúa → Rắn hổ mang → Ếch → Diều hâu.
D. Lúa → Ếch → Sâu ăn lá lúa → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK