Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Giải tích 12 năm 2018 Trường THPT Đoàn Thượng

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 2 Giải tích 12 năm 2018 Trường THPT Đoàn Thượng

Câu hỏi 1 :

Cho a, b là các số thực dương và m, n là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?

A. \({x^m}.{y^n} = {\left( {xy} \right)^{m + n}}.\)

B. \({\left( {xy} \right)^n} = {x^n}.{y^n}.\)

C. \({x^m}.{x^n} = {x^{m + n}}.\)

D. \({\left( {{x^m}} \right)^n} = {x^{m.n}}.\)

Câu hỏi 2 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {\frac{1}{{{x^2} + 4x - 5}}} \right) > {\log _2}\left( {x - 7} \right)\) là

A. \(S = \left( { - \infty ;1} \right)\)

B. \(S = \left( { - \infty ;7} \right)\)

C. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right)\)

D. \(S = \left( {7; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số \(y = {e^x} + {e^{ - x}}\). Tính \(y''\left( 1 \right).\)

A. \(e + \frac{1}{e}\)

B. \(e - \frac{1}{e}\)

C. \(-e + \frac{1}{e}\)

D. \(-e- \frac{1}{e}\)

Câu hỏi 5 :

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R?

A. \(y = {\left( {\frac{\pi }{4}} \right)^x}\)

B. \(y = {\left( {\frac{2}{e}} \right)^x}\)

C. \(y = {\left( {\frac{2}{{\sqrt 3  + 1}}} \right)^x}\)

D. \(y = {\left( {\frac{{e + 1}}{\pi }} \right)^x}\)

Câu hỏi 6 :

Tìm tập xác định của hàm số y = \({\left( {3{x^2} + x - 4} \right)^{ - 2019}}\)?

A. R

B. \(\left( { - \infty ;\,\, - \frac{4}{3}} \right) \cup \left( {1;\,\, + \infty } \right).\)

C. \(R\backslash \left\{ { - \frac{4}{3};\,\,1} \right\}.\)

D. \(\left( { - \infty ;\,\, - 1} \right] \cup \left[ {\frac{4}{3};\,\, + \infty } \right).\)

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y = \frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} - 2x + 3\). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

B. Hàm số có giá trị cực tiểu là \(y = \frac{2}{{\ln 2}} + 1\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. Hàm số đạt cực trị tại x = 1

Câu hỏi 9 :

Tìm tập hợp tất cả giá trị của tham số thực m để phương trình \(\log _2^2x + 4{\log _2}x - m = 0\) có nghiệm thuộc khoảng (0;1)

A. \(\left( { - 4; + \infty } \right)\)

B. \(\left[ { - 4; + \infty } \right)\)

C. \(\left[ { - 4;\,0} \right)\)

D. \(\left[ { - 2;\,0} \right]\)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số \(y = {\left( {\frac{{2018}}{{2019}}} \right)^{{e^{3x}} - \left( {m - 1} \right){e^x} + 1}}\). Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (1;2).

A. \(3{e^3} + 1 \le m < 3{e^4} + 1\)

B. \(m \ge 3{e^4} + 1\)

C. \(3{e^2} + 1 \le m \le 3{e^3} + 1\)

D. \(m < 3{e^2} + 1\)

Câu hỏi 11 :

Phương trình \({\log _2}\left( {x - 1} \right) = 1\) có nghiệm là

A. x = 1

B. x = 3

C. x = 2

D. x = 4

Câu hỏi 12 :

Mỗi chuyến xe buýt có sức chứa tối đa là 60 hành khách. Một chuyến xe buýt chở x hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là \({\left( {3 - \frac{x}{{40}}} \right)^2}\) (USD). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất bằng 160 (USD)

B. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất bằng 135 (USD)

C. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất khi có 60 hành khách

D. Một chuyến xe buýt thu được lợi nhuận cao nhất khi có 45 hành khách.

Câu hỏi 15 :

Với \(a,b,c > 0,a \ne 1,\alpha  \ne 0\) bất kỳ. Tìm mệnh đề sai.

A. \({\log _a}\left( {bc} \right) = {\log _a}b + {\log _a}c\)

B. \({\log _a}\frac{b}{c} = {\log _a}b - {\log _a}c\)

C. \({\log _{{a^\alpha }}}b = \alpha {\log _a}b\)

D. \({\log _a}b.{\log _c}a = {\log _c}b\)

Câu hỏi 16 :

Cho \({\log _9}x = {\log _{12}}y = {\log _{16}}\left( {x + y} \right)\). Giá trị của tỷ số \(\frac{x}{y}\) là

A. 1

B. \(\frac{{1 - \sqrt 5 }}{2}\)

C. \(\frac{{ - 1 + \sqrt 5 }}{2}\)

D. 2

Câu hỏi 18 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^x} \le \frac{9}{4}\) là

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right]\)

C. \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)

D. \(\left[ { - 2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 19 :

Cho hàm số \(f(x) = \sqrt[3]{{x.\sqrt x }}\) và hàm số \(g(x) = \sqrt {x.\sqrt[3]{x}} \). Mệnh đề nào sao đây đúng?

A. \(f\left( {{2^{2018}}} \right) < g\left( {{2^{2018}}} \right)\)

B. \(f\left( {{2^{2018}}} \right) > g\left( {{2^{2018}}} \right)\)

C. \(f\left( {{2^{2018}}} \right) = 2g\left( {{2^{2018}}} \right)\)

D. \(f\left( {{2^{2018}}} \right) = g\left( {{2^{2018}}} \right)\)

Câu hỏi 20 :

Bất phương trình \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}x \le {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{9}{4}}}\left( {x - 1} \right)\) tương đương với bất phương trình nào sau đây?

A. \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}x \le {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{9}{4}}}x - {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{9}{4}}}1\)

B. \({\rm{2lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}x \le {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}\left( {x - 1} \right)\)

C. \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{9}{4}}}x \le {\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}\left( {x - 1} \right)\)

D. \({\rm{lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}x \le {\rm{2lo}}{{\rm{g}}_{\frac{3}{2}}}\left( {x - 1} \right)\)

Câu hỏi 22 :

Cho \({\log _2}5 = a;{\log _3}5 = b.\) Khi đó \({\log _6}5\) tính theo a và b là

A. \(\frac{1}{{a + b}}\)

B. \(\frac{{ab}}{{a + b}}\)

C. a + b

D. \(\frac{{a + b}}{{ab}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK