Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Nguyễn Du - TP. Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018

Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Nguyễn Du - TP. Hồ Chí Minh năm học 2017 - 2018

Câu hỏi 2 :

Cho số phức z = 2 + 5i. Tìm số phức \({\rm{w}} = iz + \bar z\)

A. w = -3 - 3i

B. w = 3 +7i

C. w = -7 -7i

D. w = 7 -3i

Câu hỏi 4 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vectơ \(\vec u = 2\vec i + 3\vec j - 5\vec k.\) Tọa độ của vectơ \(\vec u\) là

A. \(\vec u = \left( {2; - 3; - 5} \right).\)

B. \(\vec u = \left( { - 2; - 3;5} \right).\)

C. \(\vec u = \left( { - 2;3; - 5} \right).\)

D. \(\vec u = \left( {2;3; - 5} \right).\)

Câu hỏi 5 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 1; 0) và B(0; 1; 2). Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB

A. \(\vec a = ( - 1;0; - 2).\)

B. \(\vec b = ( - 1;0;2).\)

C. \(\vec c = (1;2;2).\)

D. \(\vec d = ( - 1;1;2).\)

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) đường thẳng x = a, x = b và trục Ox được tính bởi công thức 

A. \(S = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right|.\)

B. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} .\)

C. \(S = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} .\)

D. \(S = \int\limits_b^a {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} .\)

Câu hỏi 8 :

Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A. \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}{\rm{d}}x =  - \frac{1}{x} + C.} \)

B. \(\int {\cos x{\rm{d}}x = \sin x + C.} \)

C. \(\int {\frac{1}{{2\sqrt x }}{\rm{d}}x = \sqrt x  + C.} \)

D. \(\int {{a^x}{\rm{d}}x = {a^x}.\ln a + C,\left( {a > 0,a \ne 1} \right)} \)

Câu hỏi 9 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right): - 3x + 2z - 1 = 0\). Vectơ nào dưới đây là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

A. \(\overrightarrow n  = \left( {6;0; - 2} \right)\)

B. \(\overrightarrow n  = \left( { - 3;2;0} \right)\)

C. \(\overrightarrow n  = \left( { - 6;0;4} \right)\)

D. \(\overrightarrow n  = \left( { - 3;0; - 2} \right)\)

Câu hỏi 10 :

Điểm A trong hình vẽ biểu diễn cho số phức z. Khi đó phần thực và phần ảo của số phức z là

A. Phần thực là 3, phần ảo là -2i

B. Phần thực là 3, phần ảo là 2

C. Phần thực là 3, phần ảo là -2

D. Phần thực là 3, phần ảo là 2i

Câu hỏi 11 :

Thể tích vật thể tạo thành khi quay hình phẳng (H) quanh trục Ox, biết (H) được giới hạn bởi các đường y = 4x2 - 1, y = 0

A. \(\frac{{8\pi }}{{15}}.\)

B. \(\frac{{16\pi }}{{15}}.\)

C. \(\frac{{4\pi }}{{15}}.\)

D. \(\frac{{2\pi }}{{15}}.\)

Câu hỏi 14 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A(1; - 2; - 3),{\rm{ }}B( - 1;4;1)\) và đường thẳng \(d:\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua trung điểm đoạn thẳng AB và song song với d

A. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 1}}{2}.\)

B. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 2}}{2}.\)

C. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 1}}{2}.\)

D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{2}.\)

Câu hỏi 17 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; 2; -1). Gọi H là điểm đối xứng với M qua trục Ox. Tọa độ điểm H là 

A. \(H\left( { - 1; - 2;1} \right).\)

B. \(H\left( {1; - 2; - 1} \right).\)

C. \(H\left( {1; - 2;1} \right).\)

D. \(H\left( {1;2;1} \right).\)

Câu hỏi 18 :

Biết rằng F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin \left( {1 - 2x} \right)\) và thỏa mãn \(F\left( {\frac{1}{2}} \right) = 1.\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \(F\left( x \right) = \cos \left( {1 - 2x} \right).\)

B. \(F\left( x \right) = \cos \left( {1 - 2x} \right) + 1.\)

C. \(F\left( x \right) =  - \frac{1}{2}\cos \left( {1 - 2x} \right) + \frac{3}{2}.\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{1}{2}\cos \left( {1 - 2x} \right) + \frac{1}{2}.\)

Câu hỏi 19 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x + 4y + 2z + 4 = 0\) và điểm A(1; -2; 3). Tính khoảng cách d từ A đến (P). 

A. \(d = \frac{{\sqrt 5 }}{3}.\)

B. \(d = \frac{5}{9}.\)

C. \(d = \frac{5}{{29}}.\)

D. \(d = \frac{5}{{\sqrt {29} }}.\)

Câu hỏi 27 :

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 12}}{4} = \frac{{y - 9}}{3} = \frac{{z - 1}}{1}\) và mặt phẳng \((P):3x + 5y - z - 2 = 0\). Gọi \(\Delta \) là hình chiếu vuông góc của d lên (P). Phương trình tham số của \(Delta \)  là

A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 62t\\
y = 25t\\
z = 2 - 61t
\end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 8t\\
y = 7t\\
z =  - 2 + 11t
\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 62t\\
y =  - 25t\\
z =  - 2 + 61t
\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x =  - 8t\\
y = 7t\\
z = 2 + 11t
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 30 :

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f’(x) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a < b < c như hình vẽ.

A. \(f(c) > f(b) > f(a).\)

B. \(f(b) > f(a) > f(c).\)

C. \(f(a) > f(c) > f(b).\)

D. \(f(c) > f(a) > f(b).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK