Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai năm 2018

Đề thi HK2 môn Toán 12 Sở giáo dục và đào tạo Đồng Nai năm 2018

Câu hỏi 1 :

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 48sin2x là

A. 24cos2x + C.

B. 96cos2x + C.

C. -96cos2x + C.

D. -24cos2x + C.

Câu hỏi 2 :

Cho hàm số f(x) thỏa \(f'\left( x \right) = \frac{6}{{3 - 2x}}\) và f(2) = 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. f(x) = –3ln|3 – 2x|.

B. f(x) = 2ln|3 – 2x|.

C. f(x) = –2ln|3 – 2x|.

D. f(x) = 3ln|3 – 2x|.

Câu hỏi 4 :

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x.ln9 thỏa F(0) = 2. Tính F(1).

A. F(1) = 12.(ln3)2

B. F(1) = 3

C. F(1) = 6

D. F(1) = 4

Câu hỏi 5 :

Để tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = 12xlnx đặt u = lnx và dv = 12xdx. Tìm du.

A. \(du = \frac{1}{x}\)

B. \(du = \frac{{dx}}{x}\)

C. du = 12xdx

D. \(du = \frac{1}{x}dv\)

Câu hỏi 6 :

Tính \(I = \ln {2^8}.\int_0^a {{2^x}dx} \) theo số thực a

A. I = 8.2a

B. \(I = 2\ln {2^8}\left( {\frac{{{2^a}}}{{a + 1}} = 1} \right)\)

C. \(I = a\ln {2^8}{.2^a}\)

D. \(I = 8\left( {{2^a} - 1} \right)\)

Câu hỏi 7 :

Tính \(I = 48.\int_0^a {{{\left( {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \right)}^2}dx} \) theo số thực a

A. I = 24a - 12sin2a 

B. I = 24(1 - cos2a)

C. I = 16(sina)3

D. I = 24(1 - sin 2a)

Câu hỏi 8 :

Tính \(I = 24\int_0^a {{\mathop{\rm sinxcosxdx}\nolimits} } \) theo số thực a 

A. I = 12cos2a

B. I = 12sin2a

C. I = 12(sina)2

D. I = 24sin2a

Câu hỏi 11 :

Cho \(I = 8\int_0^a {\left( {{e^{\cos 2x}}\sin 2x} \right)} dx,\left( {a \in R} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. \(I = 4\left( {e + {e^{\cos 2a}}} \right)\)

B. \(I = 4\left( {e - {e^{\cos 2a}}} \right)\)

C. \(I = 4\left( {{e^{\cos 2a}} - e} \right)\)

D. \(I =  - 4\left( {e + {e^{\cos 2a}}} \right)\)

Câu hỏi 12 :

Cho \(I = 56\int_0^a {\frac{x}{{1 + {x^2}}}dx} ,\left( {a \in R} \right)\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. I =28ln(1 + a)

B. I =28ln(1 + a2)

C. I =14ln(1 + a2)

D. I = 56ln(1 + a2​)

Câu hỏi 14 :

Gọi V là thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục hoành: y=sinx, y = 0, x = 0, \(x = 12\pi \). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(V = \pi \int_0^{12\pi } {{{\left( {\sinx } \right)}^2}dx} \)

B. \(V = {\pi ^2}\int_0^{12\pi } {{{\left( {\sinx } \right)}^2}dx} \)

C. \(V = {\pi ^2}\int_0^{12\pi } {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} dx} \)

D. \(V = \pi \int_0^{12\pi } {{\mathop{\rm sinx}\nolimits} dx} \)

Câu hỏi 15 :

Tìm số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm (-2; 9)

A. z = -2i + 9i

B. z = -2i + 9

C. z = -2x + 9yi

D. z = -2 + 9i

Câu hỏi 16 :

Tìm phần thực a và phần ảo b của số phức z = (-2 + 3i)(-9 - 10i)

A. a = 48 và b = 7

B. a = -48 và b = 7

C. a = -48 và b = -7

D. a = 48 và b = -7

Câu hỏi 17 :

Tìm số phức liên hợp của số phức z thỏa (-7 + 6i) z= 1 - 2i

A. \(\overline z  = \frac{{ - 19}}{{85}} + \frac{8}{{85}}i\)

B. \(\overline z  = \frac{{ - 19}}{{85}} - \frac{8}{{85}}i\)

C. \(\overline z  = \frac{{ 19}}{{85}} - \frac{8}{{85}}i\)

D. \(\overline z  = \frac{{ 19}}{{85}} + \frac{8}{{85}}i\)

Câu hỏi 18 :

Tìm môđun của số phức z = (-6 + 8i)2

A. \(|z| = 4\sqrt {527} \)

B. \(|z| = 2\sqrt {7} \)

C. |z| = 100

D. |z| = 10

Câu hỏi 19 :

Tìm số phức z có phần ảo dương thỏa z2 - 2z +10 = 0

A. z = 1 + 3i

B. z = -1 + 3i

C. z = 2 + 6i

D. z = -2 + 6i

Câu hỏi 20 :

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x + 2y - z +1 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)? 

A. N(0;0; -1)

B. M(-10; 15; -1)

C. E(1; 0; -4)

D. F(-1; -2; -6)

Câu hỏi 21 :

Trobg không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x -2z + 1 = 0. Vecto nào dưới đây là một vecto pháp tuyến của (P) 

A. \(\overrightarrow n  = \left( {2; - 2;1} \right)\)

B. \(\overrightarrow v  = \left( {2; - 2;0} \right)\)

C. \(\overrightarrow m  = \left( {1; 0;-1} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {2; 0;2} \right)\)

Câu hỏi 22 :

Trong không gian Oxyz, viết phương trình của mặt cầu tâm I(-1; 0; 0) và bán kính R = 9

A. (x + 1)2 + y2 + z2 = 3

B. (x + 1)2 + y2 + z2 = 81

C. (x - 1)2 + y2 + z2 = 81

D. (x + 1)2 + y2 + z2 = 9

Câu hỏi 23 :

Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu?

A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - x + 1 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} + {z^2}-6x+9 = 0\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} +9= 0\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {z^2} -2= 0\)

Câu hỏi 24 :

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của mặt phẳng (P) đi qua điểm M(-3; -2; 3) và vuông góc với trục Ox 

A. (P): x + 3 = 0

B. (P): x + y + 5 = 0

C. (P): y + z -1 = 0

D. (P): x - 3 = 0

Câu hỏi 29 :

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(-1; 0; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 2y - z + 1 = 0

A. \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\)

B. \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\)

C. \(d:\frac{{x + 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ 1}}\)

D. \(d:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{z}{{ 1}}\)

Câu hỏi 30 :

Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình của đường thẳng d đi qua hai điểm M(0;-2; 0) và N(1; -3; 1)

A. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{-1} = \frac{z}{1}\)

B. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y - 2}}{1} = \frac{z}{1}\)

C. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{-1} = \frac{z}{1}\)

D. \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y + 2}}{1} = \frac{z}{1}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK