Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Quỳnh Lưu 1 lần 1

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trường THPT Quỳnh Lưu 1 lần 1

Câu hỏi 2 :

Có bao nhiêu cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 41 học sinh?

A. \(A_{41}^2\)

B. \(41^2\)

C. \(2^{41}\)

D. \(D_{41}^2\)

Câu hỏi 3 :

Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt {x - 2} \left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 0\) là :

A. \(S = \emptyset \)

B. \(S = \left\{ 1 \right\}\)

C. \(S = \left\{ {1;2} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {2} \right\}\)

Câu hỏi 4 :

Tính đạo hàm của hàm số: \(y = \frac{{{e^x} + {e^{ - x}}}}{{{e^x} - {e^{ - x}}}}\)

A. \(y' = \frac{{{e^x}}}{{{{({e^x} - {e^{ - x}})}^2}}}\)

B. \(y' = \frac{{ - 4}}{{{{({e^x} - {e^{ - x}})}^2}}}\)

C. \(y' = \frac{{ - 5}}{{{{({e^x} - {e^{ - x}})}^2}}}\)

D. \(y' = {e^x} + {e^{ - x}}\)

Câu hỏi 8 :

Phương trình \({3^x}{.2^{x + 1}} = 72\) có nghiệm là

A. \(x = \frac{5}{2}\)

B. \(x=2\)

C. \(x = \frac{3}{2}\)

D. \(x=3\)

Câu hỏi 11 :

\(\int {\sin x} .\cos xdx\) bằng:

A. \(\frac{{c{\rm{os2}}x}}{4} + C\)

B. \( - \frac{{{{\sin }^2}x}}{2} + C\)

C. \(\frac{{{{\sin }^2}x}}{2} + C\)

D. \(\frac{{c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x}}{2} + C\)

Câu hỏi 12 :

\(\lim \frac{{1 + 19n}}{{18n + 19}}\) bằng

A. \(\frac{{19}}{{18}}\)

B. \(\frac{{1}}{{18}}\)

C. \( + \infty \)

D. \(\frac{1}{{19}}\)

Câu hỏi 14 :

Cho phương trình \({x^2} + {y^2} - 2mx - 4(m - 2)y + 6 - m = 0\) (1) Điều kiện của m để (1) là phương trình của đường tròn.

A. \(m=2\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m < 1\\
m > 2
\end{array} \right.\)

C. \(1 < m < 2\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
m = 1\\
m = 2
\end{array} \right.\)

Câu hỏi 16 :

Tìm tọa độ véc tơ \(\overrightarrow u \) biết rằng \(\overrightarrow u  + \overrightarrow a  = \overrightarrow 0 \) và \(\overrightarrow a  = (1; - 2;1)\)

A. \(\overrightarrow u  = \left( { - 3;\; - 8;\;2} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {1; - \;2;\;8} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;\;2;\; - 1} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {6;\; - 4;\; - 6} \right)\)

Câu hỏi 17 :

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên:

A. \(y = \frac{{2x + 3}}{{x - 2}}\)

B. \(y = \frac{{x + 3}}{{x - 2}}\)

C. \(y = \frac{{2x - 7}}{{x - 2}}\)

D. \(y = \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\)

Câu hỏi 18 :

Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {3x + 2} \) là

A. \(\frac{2}{3}(3x + 2)\sqrt {3x + 2}  + C\)

B. \(\frac{1}{3}(3x + 2)\sqrt {3x + 2}  + C\)

C. \(\frac{2}{9}(3x + 2)\sqrt {3x + 2}  + C\)

D. \(\frac{3}{2}\frac{1}{{\sqrt {3x + 2} }} + C\)

Câu hỏi 19 :

Với \(a\) là số thực dương tùy ý khác 1, giá trị của \({\log _{{a^3}}}a\) bằng:

A. 3

B. \(\frac{{ - 1}}{3}\)

C. \(\frac{{  1}}{3}\)

D. - 3

Câu hỏi 23 :

Giải phương trình: \(2{x^2} - 6x - 1 = \sqrt {4x + 5} \)

A. \(\left\{ {1 - \sqrt 2 ;2 + \sqrt 3 } \right\}\)

B. \(\left\{ {1 + \sqrt 2 ;2 + \sqrt 3 } \right\}\)

C. \(\left\{ {\sqrt 2  - 1;2 - \sqrt 3 } \right\}\)

D. \(\left\{ {\sqrt 2  - 1;2 + \sqrt 3 } \right\}\)

Câu hỏi 24 :

Cho khối chóp có đáy hình thoi cạnh \(a (a>0)\) các cạnh bên bằng nhau và cùng tạo với đáy góc \(45^0\). Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. \(\frac{1}{{3\sqrt 2 }}{a^3}\)

B. \(\sqrt 2 {a^3}\)

C. \(AB = a\)

D. \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}{a^3}\)

Câu hỏi 26 :

Với điều kiện nào của m thì phương trình \((3{m^2} - 4)x - 1 = m - x\) có nghiệm duy nhất?

A. \(m \ne 1\)

B. \(m \ne -1\)

C. \(m \ne  \pm \frac{2}{{\sqrt 3 }}\)

D. \(m \ne  \pm 1\)

Câu hỏi 27 :

Với \(a, b\) là các tham số thực. Giá trị tích phân \(\int\limits_0^b {\left( {3{x^2} - 2ax - 1} \right){\rm{d}}x} \) bằng

A. \({b^3} - {b^2}a - b\)

B. \({b^3} + {b^2}a + b\)

C. \({b^3} - b{a^2} - b\)

D. \(3{b^2} - 2ab - 1\)

Câu hỏi 43 :

Cho hàm số có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;\frac{1}{2}} \right)\)

D. \(\left( { - 1;7} \right)\)

Câu hỏi 45 :

Cho phương trình \(16{m^2}{x^3} + 16x + \sqrt {8{x^3} + 2x + 2}  = 2{m^2} + 10\) (m là tham số). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình đã cho vô nghiệm.      

B. Phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực.

C. Phương trình đã cho có hai nghiệm thực phân biệt.

D. Số nghiệm của phương trình phụ thuộc vào giá trị của tham số 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK