Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 Trường THPT Vọng Thuê năm học 2017 - 2018 (Phần trắc nghiệm)

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 11 Trường THPT Vọng Thuê năm học 2017 - 2018 (Phần trắc...

Câu hỏi 1 :

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số lẻ.        

B. Hàm số \(y = \cos x\) có chu kì tuần hoàn là \(2\pi\)

C. Hàm số \(y = \cos x\) có tập giá trị T = R

D. Hàm số \(y = \cos x\) có tập xác định \(D = \left[ { - 1;1} \right].\)

Câu hỏi 3 :

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \frac{{2\cos x + 1}}{{\sin x - 1}}\).

A. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. \(D = R\backslash \left\{ { - \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ;\frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

C. \(D = R\backslash \left\{ { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in Z} \right\}.\)

D. \(D = R\backslash \left\{ {\frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

Câu hỏi 5 :

Tìm công thức nghiệm của phương trình \(\sin x = \sin {\beta ^ \circ }\) trong các công thức nghiệm sau đây.

A. \(\left[ \begin{array}{l}
x = {\beta ^ \circ } + k{180^ \circ }\\
x = {180^ \circ } - {\beta ^ \circ } + k{180^ \circ }
\end{array} \right.,k \in Z.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = {\beta ^ \circ } + k{360^ \circ }\\
x =  - {\beta ^ \circ } + k{360^ \circ }
\end{array} \right.,k \in Z.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x = {\beta ^ \circ } + k{180^ \circ }\\
x =  - {\beta ^ \circ } + k{180^ \circ }
\end{array} \right.,k \in Z.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = {\beta ^ \circ } + k{360^ \circ }\\
x = {180^ \circ } - {\beta ^ \circ } + k{360^ \circ }
\end{array} \right.,k \in Z.\)

Câu hỏi 6 :

Giải phương trình \(tan \left( {x + {{30}^ \circ }} \right) = \sqrt 3 .\)

A. \(x = {30^ \circ } + k{180^ \circ },k \in Z.\)

B. \(x = {60^ \circ } + k{180^ \circ },k \in Z.\)

C. \(x = {60^ \circ } + k{360^ \circ },k \in Z.\)

D. \(x = {30^ \circ } + k{360^ \circ },k \in Z.\)

Câu hỏi 7 :

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình \(\sin 3x - 3m + 2 = 0\) có nghiệm.

A. \( - 1 \le m \le 1.\)

B. \( - \frac{1}{3} \le m \le \frac{5}{3}.\)

C. \(\frac{1}{3} \le m \le 1.\)

D. \( - 1 < m < 1.\)

Câu hỏi 8 :

Giải phương trình \(2{\sin ^2}x + 5\sin x + 2 = 0.\) 

A. \(\left[ \begin{array}{l}
x =  - \frac{\pi }{6} + k\pi \\
x = \frac{{7\pi }}{6} + k\pi 
\end{array} \right.,k \in Z.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k2\pi 
\end{array} \right.,k \in Z.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
x =  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\
x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi 
\end{array} \right.,k \in Z.\)

D. \(\left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{6} + k\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + k\pi 
\end{array} \right.,k \in Z.\)

Câu hỏi 9 :

Tìm tập nghiệm của phương trình \(4{\cos ^2}x + 3\sin x\cos x - {\sin ^2}x = 3\) .

A. \(\left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ;\arctan \left( { - \frac{1}{4}} \right) + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

B. \(\left\{ {\frac{\pi }{4} + k\pi ;\arctan \frac{1}{4} + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

C. \(\left\{ { - \frac{\pi }{4} + k\pi ;\arctan \left( { - \frac{1}{4}} \right) + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

D. \(\left\{ { - \frac{\pi }{4} + k\pi ;\arctan \left( {\frac{1}{4}} \right) + k\pi ,k \in Z} \right\}.\)

Câu hỏi 10 :

Phương trình \(\frac{{2\cos \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) + 2\cos x + 1}}{{3\tan x + \sqrt 3 }} = 0\)  tương đương với phương trình nào sau đây?

A. \(\sin x\left[ {2\cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) + 1} \right] = 0.\)

B. \(\cos x\left[ {2\cos \left( {x + \frac{\pi }{3}} \right) + 1} \right] = 0.\)

C. \(\left( {\cos x + 1} \right)\left[ {2\sin \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) - 1} \right] = 0.\)

D. \(\left( {\sin x + 1} \right)\left[ {2\sin \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) - 1} \right] = 0.\)

Câu hỏi 14 :

Khai triển nhị thức \({\left( {x - 2} \right)^4}\) ta được biểu thức nào sau đây?

A. \( - {x^4} + 8{x^3} - 24{x^2} + 32x - 16.\)

B. \({x^4} + 8{x^3} + 24{x^2} + 32x + 16.\)

C. \({x^4} - 8{x^3} + 24{x^2} - 32x + 16.\)

D. \({x^4} + 8{x^3} - 24{x^2} + 32x - 16.\)

Câu hỏi 15 :

Tìm số hạng thứ 5 trong khai triển \({\left( {\frac{3}{x} - {x^2}} \right)^9}\) theo số mũ tăng dần của  .

A. \( - 30618{x^3}.\)

B. \(30618{x^3}.\)

C. \( - 10206{x^6}.\)

D. \(10206{x^6}.\)

Câu hỏi 21 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\), biết \({u_n} = \frac{{n - 1}}{{2n - 1}}\). Tìm u10.

A. \({u_{10}} = \frac{{11}}{{21}}.\)

B. \({u_{10}} = 10.\)

C. \({u_{10}} = 2.\)

D. \({u_{10}} = \frac{9}{{19}}.\)

Câu hỏi 22 :

Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) là cấp số cộng có công sai d và số hạng đầu là u1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A. \({u_{n + 1}} = {u_n} + d\,\,,n \in {N^*}.\)

B. \({u_n} = {u_1}.{d^{n - 1}}\,,n \ge 2.\)

C. \({u_k} = \frac{{{u_{k - 1}} + {u_{k + 1}}}}{2},k \ge 2.\)

D. \({S_n} = {u_1} + {u_2} + {u_3} + ... + {u_n} = \frac{{n\left( {{u_1} + {u_n}} \right)}}{2}.\)

Câu hỏi 23 :

Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_7} = 27;{u_{15}} = 59\).

A. \({u_1} = 3;d = 4.\)

B. \({u_1} = 4;d = 3.\)

C. \({u_1} =  - 4;d = 3.\)

D. \({u_1} =  - 3;d = 4.\)

Câu hỏi 24 :

Cho cấp số nhân \(3,15,75,x,1875.\) Tìm \(x\).

A. \(x=225\)

B. \(x=375\)

C. \(x=125\)

D. \(x=80\)

Câu hỏi 26 :

Trong mặt phẳng  tọa độ Oxy, cho điểm \(M\left( { - 1;2} \right).\)Tìm tọa độ của điểm M' là ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay 90o.

A. \(M'\left( { - 2; - 1} \right).\)

B. \(M'\left( {2;1} \right).\)

C. \(M'\left( { - 1; - 2} \right).\)

D. \(M'\left( {1;2} \right).\)

Câu hỏi 28 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình: \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\) Gọi (C') là ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=-2\). Tìm phương trình của (C').

A. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 9.\)

B. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 9.\)

C. \(\left( {C'} \right):{\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 36.\)

D. \(\left( {C'} \right):{\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 36.\)

Câu hỏi 29 :

Cho điểm O và số thực \(k \ne 0\). Phép vị tự tâm O tỉ số k biến mỗi điểm M thành điểm M'. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow {OM'}  =  - k.\overrightarrow {OM} .\)

B. \(\overrightarrow {OM'}  = \frac{1}{k}.\overrightarrow {OM} .\)

C. \(\overrightarrow {OM'}  = k.\overrightarrow {OM} .\)

D. \(\overrightarrow {OM'}  = \left| k \right|.\overrightarrow {OM} .\)

Câu hỏi 33 :

Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi E, F lần lượt là trung điểm AD và BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SEF) và (SAC).

A. \(\left( {SEF} \right) \cap (SAC) = SH\) với H là giao điểm của AC và BE

B. \(\left( {SEF} \right) \cap (SAC) = SG\) với G là tâm hình bình hành ABCD.

C. \(\left( {SEF} \right) \cap (SAC) = SI\) với I là trung điểm AB

D. \(\left( {SEF} \right) \cap (SAC) = SK\) với K là trung điểm CD

Câu hỏi 35 :

Cho hình hộp ABCD.EFGH, mệnh đề nào sau đây sai ?

A. BG và HD chéo nhau 

B. BF và AD chéo nhau 

C. AB song song HG

D. CG cắt HE

Câu hỏi 36 :

Cho mặt phẳng \((\alpha )\) chứa hình bình hành ABCD, một điểm S nằm ngoài \((\alpha )\). Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. d là đường thẳng SO với \(O = AC \cap BD.\)

B. d là đường thẳng qua điểm S và song song với AB. 

C. d là đường thẳng qua điểm S và song song với AC.

D. d là đường thẳng SK với K là trung điểm của AB

Câu hỏi 38 :

Cho hình hộp ABCD.EFGH. Mệnh đề nào sau đây sai ?

A. AB song song với (CDHG)

B. DH song song với (ABEF)

C. FG song song với (BDHF)

D. AD song song với (EFGH)

Câu hỏi 39 :

Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O.  Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?

A. AM không song song (SBC)

B. MO song song (SAD)

C. MN không song song (ABCD)

D. AD song song (SBC)

Câu hỏi 40 :

Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có các cạnh bên là AA', BB', CC'. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AB'C') và (BA'C').   

A. \((AB'C') \cap (BA'C') = OC'\) với \(O = AB' \cap A'B.\)

B. \((AB'C') \cap (BA'C') = OC'\) với \(O = CB' \cap BC'.\)

C. \((AB'C') \cap (BA'C') = OC'\) với \(O = AC' \cap A'C.\)

D. \((AB'C') \cap (BA'C') = MN\) với M là trung điểm BC' và N là trung điểm AC'

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK