Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 40 câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề Khảo sát hàm số Giải tích 12 năm học 2018 - 2019

40 câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề Khảo sát hàm số Giải tích 12 năm học 2018 - 2019

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \( y = f(x)\) xác định và liên tục trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\), có bảng biến thiên như hình sau: 

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 4 :

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^3} - 3x - 2}}{{{x^2} + 3x + 2}}\) là:

A. \( x = -2 \)

B. Không có tiệm cận đứng

C. \( x = -1; x = -2\)

D. \( x = -1\)

Câu hỏi 5 :

Trên tập số phức cho phương trình: \(a{x^2} + bx + c = 0,\left( {a,b,c \in R} \right)\). Chọn kết luận sai 

A. Nếu b = 0 thì phương trình có hai nghiệm mà tồng bằng 0.

B. Nếu \(\Delta  = {b^2} - 4ac < 0\) thì phương trình có hai nghiệm mà môđun bằng nhau.

C. Phương trình luôn có hai nghiệm phức là liên hợp của nhau.

D. Phương trình luôn có nghiệm 

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định và có đạo hàm cấp một và cấp hai trên khoảng \((a;b)\) và \({x_0} \in \left( {a;b} \right)\). Khẳng định nào sau đây sai?

A.

\( y'(x_0)=0\) và \(y''\left( x \right) \ne 0\) thì x0 là điểm cực trị của hàm số 

B.

\(y'(x_0) = 0\) và \(y"(x_0) > 0\) thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số.

 

C.

Hàm số đạt cực đại tại x0 thì \(y'(x_0) = 0\).

 

D.

\(y'(x_0) = 0\) và \(y"(x_0)=0\) thì x0 không là điểm cực trị của hàm số.

 

Câu hỏi 7 :

Giá trị cực tiểu của hàm số \(y=x^3-3x^2-9x+2\) là:

A. \(-20\)

B. \(7\)

C. \(-25\)

D. \(3\)

Câu hỏi 8 :

Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 6x + 5} \). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {5; + \infty } \right)\)

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  \(\left( { - \infty ;3} \right)\)

Câu hỏi 13 :

Hàm số \(y=x^4-2\) nghịch biến trên khoảng nào?

A. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

C. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 16 :

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nếu \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_0}} \right) > 0\) thì hàm số đạt cực tiểu tại x0

B. Nếu \(f'\left( {{x_0}} \right) = 0\) và \(f''\left( {{x_0}} \right) < 0\)  thì hàm số đạt cực đại tại x0

C. Nếu \(f'\left( x \right)\) đổi dấu khi x qua điểm x0 và \(f(x)\) liên tục tại x0 thì hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại điểm x0.

D. Hàm số \(y=f(x)\) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của đạo hàm 

Câu hỏi 17 :

Đồ thịu hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{x - 1}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:

A. x = 2 và y = 1

B. x = 1 và y = 3

C. x = -1 và y = 2

D. x = 1 và y = 2

Câu hỏi 18 :

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x^3-3x+5\) trên đoạn [2;4] là:

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = 3\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = 7\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = 5\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;4} \right]} y = 0\)

Câu hỏi 19 :

Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận?

A. \(y = \frac{{1 - 2x}}{{1 + x}}\)

B. \(y = \frac{1}{{4 - {x^2}}}\)

C. \(y = \frac{{x + 3}}{{5x - 1}}\)

D. \(y = \frac{x}{{{x^2} - x + 9}}\)

Câu hỏi 24 :

Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^4} + m{x^2} + 2017{\rm{ }}\left( 1 \right)\) có đúng một cực tiểu.

A. \(m \in \left[ {0;1} \right].\)

B. \(m \in \left[ {1; + \infty } \right).\)

C. \(m \in \left( {0; + \infty } \right).\)

D. \(m \in \left( {0;1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

Câu hỏi 25 :

Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1\) đồng biến trên các khoảng

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

B. \((0;2)\)

C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. R

Câu hỏi 27 :

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây ?

A. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} + 3.\)

B. \(y =  - {x^4} + 2{x^2}\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^2}\)

D. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

Câu hỏi 28 :

Cho hàm số \(y = {x^3} - {x^2} - x + 1\). Phương trình các đường tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của nó với trục hoành là.

A. y = 0 và y = x - 1

B. y = x + 1 và y = x +4

C. y = 9 và y = 4x + 4

D. y = x - 1 và y = x + 1

Câu hỏi 29 :

Cho hàm số: \(y = {x^3} + {x^2} + mx + 1\). Tất cả các giá trị của \(m\) để hàm số luôn đồng biến trên R là

A. \(m > \frac{1}{3}\)

B. \(m \ge \frac{1}{3}\)

C. \(m \le \frac{1}{3}\)

D. \(m < \frac{1}{3}\)

Câu hỏi 30 :

Tìm \(m\) để hàm số \(y = \frac{1}{3}\left( {m - 1} \right){x^3} - \left( {m - 1} \right){x^2} - x + 1\) nghịch biến trên R

A. \( - 3 \le m \le 1\)

B. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m \ge 1}\\
{m \le  - 3}
\end{array}} \right.\)

C. \(0 \le m \le 1\)

D. \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{m \ge 1}\\
{m \le 0}
\end{array}} \right.\)

Câu hỏi 31 :

Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

A. \(y = \frac{{4x - 6}}{{x - 2}}\)

B. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 3}}\)

C. \(y = \frac{{3 - x}}{{2 - x}}\)

D. \(y = \frac{{x + 5}}{{x - 2}}\)

Câu hỏi 32 :

Giả sử hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm cấp hai trong khoảng \(\left( {{x_0} - h;{x_0} + h} \right)\), với \(h>0\). Khẳng định nào sau đây luôn đúng ?

A. Nếu \(f''\left( {{x_0}} \right) = 0\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực đại tại xo

B. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại xo

C. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) và \(f''({x_0}) > 0\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực đại tại xo

D. Nếu \(f'({x_0}) = 0\) và \(f''({x_0}) > 0\) thì hàm số \(y = f\left( x \right)\) đạt cực tiểu tại xo

Câu hỏi 35 :

Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?

A. \(y = x + \sqrt {{x^2} - 1} \)

B. \(y = \frac{{{x^2}}}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{x + 2}}{{x - 1}}\)

D. \(y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} - 1}}\)

Câu hỏi 38 :

Tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} - 1}}{{{x^2} + 2mx - m}}\) có ba đường tiệm cận là

A. \(m \in R\backslash \left\{ {1;\frac{1}{3}} \right\}\)

B. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)

C. \(\in \left( { - 1;0} \right)\backslash \left\{ { - \frac{1}{3}} \right\}\)

D. \(m \in \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ {\frac{1}{3}} \right\}\)

Câu hỏi 39 :

Cho hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 3}}{{x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x =  - 1\).

B. Hàm số có hai cực trị \(y _{CD} < {y_{CT}}\).                       

C. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 3\).

D. Giá trị cực tiểu bằng \(-2\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK