Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Toán Trường Chuyên Hùng Vương Gia Lai

Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Toán Trường Chuyên Hùng Vương Gia Lai

Câu hỏi 1 :

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos x\).

A. \(\int {\cos x\,dx} = - \frac{1}{2}{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + C\)

B. \(\int {\cos xdx} = - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + C\)

C. \(\int {\cos xdx} = \sin 2x + C\)

D. \(\int {\cos xdx} = \sin x + C\)

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 2

B. Giá trị cực đại của hàm số là 0.

C. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 2.

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và đạt cực đại tại x = 5

Câu hỏi 6 :

Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \sqrt x \), trục Ox và hai đường thẳng \(x = 1,x = 4\) khi quay quanh trục hoành được tính bởi công thức nào?

A. \(V = \pi \int\limits_1^4 {xdx} \)

B. \(V = \int\limits_1^4 {\left| {\sqrt x } \right|dx} \)

C. \(V = {\pi ^2}\int\limits_1^4 {xdx} \)

D. \(V = \pi \int\limits_1^4 {\sqrt x dx} \)

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {0;2} \right)\)

B. \(\left( { - 2;2} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 8 :

Cho \(\log 5 = a.\) Tính \(\log 25000\) theo a.

A. \(5a\)

B. \(5a^2\)

C. \(2{a^2} + 1\)

D. \(2a+3\)

Câu hỏi 9 :

Tìm họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {5^x} + 1\) 

A. \({5^x}\ln x + x + C\)

B. \({5^x}\ln 5 + x + C\)

C. \(\frac{{{5^x}}}{{\ln 5}} + x + C\)

D. \({5^x} + x + C\)

Câu hỏi 10 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với \(A\left( { - 2;4;1} \right),B\left( {1;1; - 6} \right),C\left( {0; - 2;3} \right).\) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

A. \(G\left( { - \frac{1}{3};1; - \frac{2}{3}} \right)\)

B. \(G\left( { - 1;3; - 2} \right)\)

C. \(G\left( {\frac{1}{3}; - 1;\frac{2}{3}} \right)\)

D. \(G\left( { - \frac{1}{2};\frac{5}{2}; - \frac{5}{2}} \right)\)

Câu hỏi 11 :

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm m để phương trình f(x) = m có 4 nghiệm phân biệt:

A. \( - 4 < m < - 3\)

B. \(m > - 4\)

C. \( - 4 \le m < - 3\)

D. \( - 4 < m \le - 3\)

Câu hỏi 12 :

Trong không gian với hệ tọa độ  Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):2x + 3y + 4z - 12 = 0\) cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là:

A. \(\left( {0; - 4;0} \right)\)

B. \(\left( {0;6;0} \right)\)

C. \(\left( {0;3;0} \right)\)

D. \(\left( {0;4;0} \right)\)

Câu hỏi 13 :

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _2}\left( {x - 1} \right) > 3\) là

A. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {4; + \infty } \right)\)

C. \(\left( {9; + \infty } \right)\)

D. \(\left( {10; + \infty } \right)\)

Câu hỏi 14 :

Một khối cầu có thể tích bằng \(\frac{{32\pi }}{3}.\) Bán kính R của khối cầu đó là

A. R = 32

B. R = 2

C. R = 4

D. \(R = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}\)

Câu hỏi 19 :

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm \(f\left( x \right) = \frac{1}{{2x - 1}},\) biết F(1) = 2. Tính F(2).

A. \(F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 + 2\)

B. \(F\left( 2 \right) = \frac{1}{2}\ln 3 - 2\)

C. \(F\left( 2 \right) = \ln 3 + 2\)

D. \(F\left( 2 \right) = 2\ln 3 - 2\)

Câu hỏi 20 :

Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình \(\sqrt 3 \cos x - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} = 1\) trên đoạn \(\left[ {0;2\pi } \right]\).

A. \(\frac{{5\pi }}{3}\)

B. \(\frac{{11\pi }}{6}\)

C. \(\frac{\pi }{6}\)

D. \(\frac{{3\pi }}{2}\)

Câu hỏi 24 :

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(I\left( {1;2; - 5} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z - 8 = 0.\) Viết phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P). 

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 25\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 25\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 5\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 36\)

Câu hỏi 28 :

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {2;4;1} \right),B\left( { - 1;1;3} \right)\)  và mặt phẳng \(\left( P \right):x - 3y + 2z - 5 = 0.\) Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P)

A. \(\left( Q \right):2y + 3z - 10 = 0\)

B. \(\left( Q \right):2x + 3z - 11 = 0\)

C. \(\left( Q \right):2y + 3z - 12 = 0\)

D. \(\left( Q \right):2y + 3z - 11 = 0\)

Câu hỏi 29 :

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng \(60^o\) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}\)

Câu hỏi 30 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ \(\overrightarrow u \left( {3; - 1} \right)\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow u \) biến điểm \(M\left( {1; - 4} \right)\) thành

A. \(M'\left( {4; - 5} \right)\)

B. \(M'\left( { - 2; - 3} \right)\)

C. \(M'\left( {3; - 4} \right)\)

D. \(M'\left( {4;5} \right)\)

Câu hỏi 32 :

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, \(AB = 3,AD = 4\) và các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc \(60^o\). Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

A. \(V = \frac{{250\sqrt 3 }}{3}\pi \)

B. \(V = \frac{{125\sqrt 3 }}{6}\pi \)

C. \(V = \frac{{500\sqrt 3 }}{{27}}\pi \)

D. \(V = \frac{{50\sqrt 3 }}{{27}}\pi \)

Câu hỏi 35 :

Cho \(I = \int\limits_1^e {\frac{{\ln x}}{{x{{\left( {\ln x + 2} \right)}^2}}}dx} \) có kết quả \(I = \ln a + b\) với \(a > 0,b \in R\). Khẳng định nào sau  đây đúng?

A. \(2ab = - 1\)

B. \(2ab = 1\)

C. \( - b + \ln \frac{3}{{2a}} = - \frac{1}{3}\)

D. \( - b + \ln \frac{3}{{2a}} = \frac{1}{3}\)

Câu hỏi 37 :

Tìm tập nghiệm S của phương trình \(\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {{x^x} + 1} \right) = 0\)

A. \(S = \left\{ {1;2; - 1} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {1; - 1} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {1;2} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {2; - 1} \right\}\)

Câu hỏi 38 :

Cho tứ diện OABC có  OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại H. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. \(\frac{1}{{O{H^2}}} = \frac{1}{{O{A^2}}} + \frac{1}{{O{B^2}}} + \frac{1}{{O{C^2}}}\)

B. H là trực tâm tam giác ABC

C. \(OA \bot BC\)

D. \(AH \bot (OBC)\)

Câu hỏi 48 :

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng I. Xét các mệnh đề sau:

Trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai?

A.  I và II đúng, còn III và IV sai.

B. I, II và III đúng, còn IV sai.

C. I, II và IV đúng, còn III sai.

D. Cả I, II, III và  IV đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK