A góc lệch D tăng theo i.
B góc lệch D giảm dần.
C góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
A Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.
B Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’.
C Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
D Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.
A A = 410.
B A = 38016’.
C A = 660.
D A = 240.
A D = 280.
B D = 310.
C D = 47,10.
D D = 52,20.
A luôn nhỏ hơn vật.
B luôn lớn hơn vật.
C luôn cùng chiều với vật.
D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
A Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
A R = 10 (cm).
B R = 8 (cm).
C R = 6 (cm).
D R = 4 (cm).
A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
A f = 15 (cm).
B f = 30 (cm).
C f = -15 (cm).
D f = -30 (cm).
A ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
B ảnh ảo, nằm trước O2 cách O2 một khoảng 100 (cm).
C ảnh thật, nằm sau O1 cách O1 một khoảng 100 (cm).
D ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một khoảng 20 (cm).
A Điểm xa nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực viễn \(\left( {{C_V}} \right)\).
B Điểm gần nhất trên trục của mắt mà vật đặt tại đó thì ảnh của vật qua thấu kính mắt nằm trên võng mạc gọi là điểm cực cận \(\left( {{C_C}} \right)\).
C Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất \({\varepsilon _{\min }}\) khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm A, B.
D Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật AB chỉ cần vật AB phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
A Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
B Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ.
C Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.
D Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
A Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa.
B Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm.
C Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt.
D Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm) đến vô cực.
A 40,0 (cm).
B 33,3 (cm).
C 27,5 (cm).
D 26,7 (cm).
A Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngoài khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật và kính để ảnh của vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh của vật nằm ở điểm cực viễn của mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt.
A 1,5 (lần).
B 1,8 (lần).
C 2,4 (lần).
D 3,2 (lần).
A Điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
B Điều chỉnh khoảng cách giữa mắt và thị kính sao cho ảnh của vật qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
C Điều chỉnh khoảng cách giữa vật và vật kính sao cho ảnh qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
D Điều chỉnh tiêu cự của thị kính sao cho ảnh cuối cùng qua kính hiển vi nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.
A 67,2 (lần).
B 70,0 (lần).
C 96,0 (lần).
D 100 (lần).
A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
A 120 (cm).
B 4 (cm).
C 124 (cm).
D 5,2 (m).
A 6,67 (cm).
B 13,0 (cm).
C 19,67 (cm)
D 25,0 (cm).
A luôn luôn có tia khúc xạ.
B luôn luôn có tia phản xạ.
C góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới.
D khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK