A tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
A lực hút với độ lớn F = 45 (N)
B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
A E = 18000 (V/m).
B E = 36000 (V/m).
C E = 1,800 (V/m).
D E = 0 (V/m).
A S = 5,12 (mm)
B S = 2,56 (mm)
C S = 5,12.10-3 (mm)
D S = 2,56.10-3 (mm).
A E = 0 (V/m)
B E = 5000 (V/m)
C E = 10000 (V/m)
D E = 20000 (V/m)
A điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
B điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.
A Umax = 3000 (V).
B Umax = 6000 (V).
C Umax = 15.103 (V).
D Umax = 6.105 (V).
A U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
D U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
A khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C khả năng thực hiện công của nguồn điện
D khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
A Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật.
B Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật.
D Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
A R = 3 (Ω)
B R = 4 (Ω)
C R = 5 (Ω)
D R = 6 (Ω).
A 5 (W).
B 10 (W)
C 40 (W).
D 80 (W).
A 86,6
B 89,2
C 95
D 82
A chỉnh lưu.
B khuếch đại.
C cho dòng điện đi theo hai chiều.
D cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
A Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.
B Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.
C Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.
D Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện
A 936
B 1125
C 1250
D 1379
A Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B Chiều của đường sức từ.
C Điện tích của hạt mang điện.
D Cả 3 yếu tố trên
A Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm tại nam cực
B Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm tại nam cực, cực từ nam của trái đất nằm tại bắc cực
C Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần bắc cực, cực từ nam của trái đất nằm gần nam cực
D Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực
A 0,224 (A).
B 0,112 (A).
C 11,2 (A).
D 22,4 (A).
A 0,251 (H)
B 6,28.10-2 (H).
C 2,51.10-2 (mH)
D 2,51 (mH).
A 160,8 (J).
B 321,6 (J)
C 0,016 (J).
D 0,032 (J).
A góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
A 11,5 (cm)
B 34,6 (cm)
C 51,6 (cm)
D 85,9 (cm)
A a = 6,16 (cm)
B a = 4,15 (cm)
C a = 3,25 (cm).
D a = 2,86 (cm).
A Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
B Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn.
C Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
A i < 490.
B i > 420.
C i > 490.
D i > 430.
A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật.
B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo.
C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
A 12 (cm)
B 6,4 (cm)
C 5,6 (cm)
D 4,8 (cm).
A Về phương diện quang hình học, có thể coi mắt tương đương với một thấu kính hội tụ.
B Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với một thấu kính hội tụ.
C Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh và võng mạc tương đương với một thấu kính hội tụ.
D Về phương diện quang hình học, có thể coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc và điểm vàng tương đương với một thấu kính hội tụ.
A Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa.
B Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự bằng khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm.
C Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt.
D Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 (cm) đến vô cực.
A 25 (cm).
B 50 (cm).
C 1 (m).
D 2 (m).
A trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).
B trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).
C trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).
D trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).
A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
A 67,2 (lần).
B 70,0 (lần).
C 96,0 (lần).
D 100 (lần).
A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
A 125 (cm).
B 124 (cm).
C 120 (cm).
D 115 (cm).
A thành cốc không ảnh hưởng tới đường đi của tia sáng.
B thành cốc có ảnh hưởng tới đường đi của tia sáng.
C thành cốc có vai trò như một lưỡng chất cong.
D thành cốc rất mỏng, độ cong nhỏ thì ảnh hưởng ít tới đường đi của tia sáng.
A Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc thêm một vôn kế giữa hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
B Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
C Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Sau đó mắc vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Thay điện trở nói trên bằng một điện trở khác trị số. Dựa vào số chỉ của ampe kế và vôn kế trong hai trường hợp cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
D Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK