A q1> 0 và q2 < 0.
B q1< 0 và q2 > 0.
C q1.q2 > 0.
D q1.q2 < 0
A r = 0,6 (cm).
B r = 0,6 (m).
C r = 6 (m).
D r = 6 (cm).
A dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B ngược chiều đường sức điện trường.
C vuông góc với đường sức điện trường.
D theo một quỹ đạo bất kỳ.
A E = 1,2178.10-3 (V/m).
B E = 0,6089.10-3 (V/m).
C E = 0,3515.10-3 (V/m).
D E = 0,7031.10-3 (V/m).
A cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm)
B cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)
C cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm)
D cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm)
A điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
B điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.
A U = 75 (V).
B U = 50 (V).
C U = 7,5.10-5 (V).
D U = 5.10-4 (V).
A ΔW = 9 (mJ).
B ΔW = 10 (mJ).
C ΔW = 19 (mJ).
D ΔW = 1 (mJ).
A Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật
A tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
A R = 11 (cm).
B R = 22 (cm).
C R = 11 (m).
D R = 22 (m).
A Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
A Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).
B Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω).
C Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).
D Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
A Giảm đi.
B Không thay đổi.
C Tăng lên.
D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
A Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.
B Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.
C Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg.
D Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện.
A Nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện.
B Đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 đến 50V.
C Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong chân không.
D Tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí.
A I = 2,5 (́A).
B I = 2,5 (mA).
C I = 250 (A).
D I = 2,5 (A).
A trong kĩ thuật hàn điện.
B trong kĩ thuật mạ điện.
C trong điốt bán dẫn.
D trong ống phóng điện tử.
A Khi hoà tan axit, bazơ hặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các iôn.
B Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C Bất kỳ bình điện phân nào cũng có suất phản điện.
D Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm.
A Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng.
B Tia catốt không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C Tia catốt có mang năng lượng.
D Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catốt.
A UAK = 0 thì I = 0.
B UAK > 0 thì I = 0.
C UAK < 0 thì I = 0.
D UAK > 0 thì I > 0.
A hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
B hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
C hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
D hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
A 3,75.10-4 (Nm)
B 7,5.10-3 (Nm)
C 2,55 (Nm)
D 3,75 (Nm)
A 6.10-7 (Wb).
B 3.10-7 (Wb).
C 5,2.10-7 (Wb).
D 3.10-3 (Wb).
A Trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn.
B Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương.
C Hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm.
D Luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương
A Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi
D Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được
A Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian rất dài
B Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn
C Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất trên qui mô hành tinh
D Bão từ mạnh ảnh hưởng đến việc liên lạc vô tuyến trên hành tinh
A f2 = 10-5 (N)
B f2 = 4,5.10-5 (N)
C f2 = 5.10-5 (N)
D f2 = 6,8.10-5 (N)
A Từ tính của nam châm vĩnh cửu là không đổi, không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài
B Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt không bị mất đi
C Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi
D Nam châm vĩnh cửu là các nam châm có trong tự nhiên, con người không tạo ra được
A góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang
B góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng thẳng đứng
C góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và kinh tuyến địa lý
D góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng xích đạo của trái đất
A OA’ = 3,64 (cm).
B OA’ = 4,39 (cm).
C OA’ = 6,00 (cm)
D OA’=8,74 (cm).
A góc chiết quang A có giá trị bất kỳ.
B góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
C góc chiết quang A là góc vuông.
D góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
A n = 0,71
B n = 1,41
C n = 0,87
D n = 1,51
A luôn nhỏ hơn vật.
B luôn lớn hơn vật.
C luôn cùng chiều với vật.
D có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
A góc lệch D tăng theo i.
B góc lệch D giảm dần.
C góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần.
D góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.
A f = 45 (cm).
B f = 60 (cm)
C f = 100 (cm).
D f = 50 (cm).
A A = 410.
B A = 38016’.
C A = 660.
D A = 240.
A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).
B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
A tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và thị kính.
B tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
C tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính.
D tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính.
A Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
C Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
D Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK