A r = 0,6 (cm).
B r = 0,6 (m).
C r = 6 (m).
D r = 6 (cm).
A Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
B Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
A dọc theo chiều của đường sức điện trường.
B ngược chiều đường sức điện trường.
C vuông góc với đường sức điện trường.
D theo một quỹ đạo bất kỳ.
A E = 0,450 (V/m).
B E = 0,225 (V/m).
C E = 4500 (V/m).
D E = 2250 (V/m).
A E = 16000 (V/m).
B E = 20000 (V/m).
C E = 1,600 (V/m).
D E = 2,000 (V/m).
A q = 2.10-4 (C)
B q = 2.10-4 (μC)
C q = 5.10-4 (C)
D q = 5.10-4 (μC)
A EM = 3.105 (V/m)
B EM = 3.104 (V/m)
C EM = 3.103 (V/m)
D EM = 3.102 (V/m)
A bề mặt miếng sắt vẫn trung hoà điện
B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương
C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm
D trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương
A C = 1,25 (pF).
B C = 1,25 (nF).
C C = 1,25 (́F).
D C = 1,25 (F).
A U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
B U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).
C U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V).
D U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).
A Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
B Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.
C Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
D Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
A Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R.
B Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch.
C Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
D Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.
A R = 3 (Ω).
B R = 4 (Ω).
C R = 5 (Ω).
D R = 6 (Ω).
A Eb = 12 (V); rb = 6 (Ω).
B Eb = 6 (V); rb = 1,5 (Ω)
C Eb = 6 (V); rb = 3 (Ω).
D Eb = 12 (V); rb = 3 (Ω).
A Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
B Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
C Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
D Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.
A Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm.
B Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm.
C Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm.
D Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm.
A 5 (g).
B 10,5 (g).
C 5,97 (g).
D 11,94 (g).
A Số hạt tải điện do bị iôn hoá tăng lên.
B Sức cản của môi trường lên các hạt tải điện giảm đi.
C Số electron bật ra khỏi catốt nhiều hơn.
D Số eletron bật ra khỏi catốt trong một giây tăng lên.
A Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
B Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.
D Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
A một lớp tiếp xúc p – n.
B hai lớp tiếp xúc p – n.
C ba lớp tiếp xúc p – n.
D bốn lớp tiếp xúc p – n.
A các đường sức song song và cách đều nhau.
B cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.
A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện
D Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.
A 0,4 (T).
B 0,8 (T).
C 1,0 (T).
D 1,2 (T).
A 10 (A)
B 20 (A)
C 30 (A)
D 50 (A)
A 6,3 (V)
B 4,4 (V)
C 2,8 (V)
D 1,1 (V)
A Qui tắc bàn tay trái.
B Qui tắc bàn tay phải.
C Qui tắc cái đinh ốc.
D Qui tắc vặn nút chai.
A Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
B Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo lõi thép của các động cơ, máy biến thế.
C Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo băng từ để ghi âm, ghi hình.
D Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các dụng cụ đo lường không bị ảnh hưởng bởi từ trường bên ngoài.
A 6 (V).
B 10 (V).
C 16 (V).
D 22 (V).
A hiện tượng mao dẫn.
B hiện tượng cảm ứng điện từ.
C hiện tượng điện phân.
D hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
A 0,8 (V).
B 1,6 (V).
C 2,4 (V).
D 3,2 (V).
A tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
B tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2.
C tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1.
D một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
A góc chiết quang A có giá trị bất kỳ.
B góc chiết quang A nhỏ hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh.
C góc chiết quang A là góc vuông.
D góc chiết quang A lớn hơn hai lần góc giới hạn của thuỷ tinh
A n = 0,71
B n = 1,41
C n = 0,87
D n = 1,51
A Có thể tạo ra chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ.
B Có thể tạo ra chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì.
C Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song.
D Có thể tạo ra chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ.
A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô cùng lớn.
B ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, vô cùng lớn.
C ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1 (cm).
D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4 (cm).
A R = 0,02 (m).
B R = 0,05 (m).
C R = 0,10 (m).
D R = 0,20 (m).
A Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
B Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
D Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
A trước kính và cách kính từ 8 (cm) đến 10 (cm).
B trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 8 (cm).
C trước kính và cách kính từ 5 (cm) đến 10 (cm).
D trước kính và cách kính từ 10 (cm) đến 40 (cm).
A 67,2 (lần).
B 70,0 (lần).
C 96,0 (lần).
D 100 (lần).
A Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
B Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
C Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính phân kì có tiêu cự rất ngắn.
D Vật kính là thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK