A Đột biến cấu trúc NST giới tính X.
B Thừa enzyme chuyển tirozin thành phênilalanin làm xuất hiện phênilalanin trong nước tiểu.
C Chuỗi beta trong phân tử hê myoglobin có sự biến đổi 1 axitamin.
D Thiếu enzyme thực hiện chức năng xúc tác cho phân tử chuyển phênilalanin trong thức ăn thành tirozin.
A Mã di truyền là bộ ba
B Mã di truyền có tính phổ biến.
C Mã di truyền có tính thoái hóa
D Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.
A Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen người ta phải tạo ra các cả thể sinh vật có cùng kiểu gen.
B Mức phản ứng do kiểu gen quy định nên có thể di truyền được.
C Mức phản ứng là hiện tượng kiểu hình của một cơ thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau.
D Tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng, tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp.
A Nuôi cấy hạt phấn
B Gây đột biến nhân tạo.
C Dung hợp tế bào trần
D Nhân bản vô tính.
A 0,48
B 0,24
C 0,57
D 0,28
A Gen ngoài nhân không được phân chia đều cho các tế bào con trong phân bào
B Gen ngoài nhân luôn tồn tại thành từng cặp alen.
C Gen ngoài nhân có thể bị đột biến.
D Gen ngoài nhân được di truyền theo dòng mẹ.
A Chuyển đoạn và đảo đoạn NST
B Đảo đoạn NST
C Mất đoạn NST
D Lặp đoạn NST
A Tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất cao và có nhiều đặc tính quý.
B Tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
C Khả năng cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất khác xa nhau trong hệ thống phân loại mà lai hữu tính không thể thực hiện được.
D Sản xuất một loại protein nào đủ với số lượng lớn trong một thời gian ngắn.
A Những đứa con sau này của cặp vợ chồng trên có thể bị bệnh với xác suất là .
B Bố hoặc mẹ là đồng hợp tử về gen gây bệnh xơ nang.
C Con trai dễ mắc bệnh xơ nang hơn (so với con gái).
D Các con là dị hợp tử gen gây bệnh xơ nang.
A 0,160
B 0,284
C 0,146
D 0,186
A tARN gắn nhầm nay không hoạt động trong quá trình tổng hợp protein.
B Protein được tổng hợp ra mang Serine ở các vị trí vốn bình thường là vị trí của Alanine.
C Trong quá trình tổng hợp protein, tARN không có khả năng vận chuyển Alanine cũng như Serine.
D Protein được tổng hợp ra mang Alanine ở các vị trí vốn bình thường là vị trí của Serine.
A Ở thế hệ (P), tần số alen a ở giới cái chiếm tỉ lệ 20%.
B Ở F1 số cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 46%.
C Quần thể đạt tới trạng thái cân bằng ở thế hệ F1.
D Ở F1 số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn chiếm tỉ lệ 9%
A Mẹ bình thường có kiểu gen XHXH.
B Con trai đã nhận gen bệnh từ bố.
C Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp XHXh
D Con gái của cặp vợ chồng này chắc chắn bị bệnh máu khó đông.
A Một phân tử ADN hoặc ARN
B Virut hoặc plasmit
C Virut hoặc vi khuẩn
D vi khuẩn Ecoli
A lặp đoạn nhỏ NST
B Mất đoạn nhỏ NST
C Lặp đoạn lớn NST
D Đảo đoạn NST
A Kĩ thuật này có vai trò quan trọng trong việc nhân bản vô tính động vật biến đổi gen.
B Nhân bản vô tính ở động vật không xảy ra trong tự nhiên.
C Trong nhân bản vô tính, con non được sinh ra mà không qua thụ tinh.
D Sinh đôi cùng trứng cũng được coi là kiểu nhân bản vô tính trong tự nhiên.
A 5’-ATG-GXT-GGT-XGA-AAA-XXT-3’
B 5’-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3’
C 5’-ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3’
D 5’-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’
A 320
B 120
C 200
D 160
A Đột biến gen trong quá trình giảm phân, ảnh hưởng của điều kiện môi trường, đột biến đa hội.
B Đột biến gen trong quá trình giảm phân, đột biến mất đoạn chứa gen trội, đột biến lệch bội thể một nhiễm
C Đột biến gen trong quá trình giảm phân, ảnh hưởng của điều kiện môi trường, đột biến lệch bội thể một nhiễm.
D Đột biến gen trong quá trình giảm phân, ảnh hưởng của điều kiện môi trường, đột biến mất đoạn chứa gen trội.
A Phần lớn các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa liên tục, còn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục hoặc không lên tục.
B Phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn đều có vùng mã hóa liên tục hoặc không liên tục.
C Phần lớn các gen ở sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa liên tục, còn phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa không liên tục.
D Phần lớn các gen của sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, còn phần lớn các gen của sinh vật nhân chuẩn có vùng mã hóa không liên tục.
A Luôn tương tác với nhau cũng quy định một tính trạng
B Luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit
C Luôn có xu hướng trao đổi gen giữa hai crômatit khác nguồn của cặp nhiễm sắc thể tương đồng
D Tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
A Di truyền tế bào
B Di truyền hóa sinh
C Phả hệ
D Di truyền phân tử
A Aa,a
B Aa, O
C AA,Aa,A,a
D AA, O, aa
A 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa
B 0,36AA : 0,28Aa : 0,36aa
C 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa
D 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
A Gen điều hòa (R) quy định tổng hợp protein ức chế
B Các gen cấu trúc (Z,Y,A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ
C Vùng khởi động (P) là nơi ARN polimelaza bám vào và khởi đầu phiên mã
D Vùng vận hành (O) là nơi protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã
A 1
B 3
C 2
D 4
A Công nghệ gen
B Gây đột biến
C Lai hữu tính
D Công nghệ tế bào.
A Aabb x aabb
B Aabb x aaBb
C Aabb x aaBb
D Aabb x aaBB
A Vùng khởi đầu và vùng mã hóa
B Vùng mã hóa
C Vùng kết thúc
D Vùng điều hòa
A A=T=7; G=X=14
B A=T=8; G=X=16
C A=T=14; G=X=7
D A=T=16; G=X= 8
A 4 ♀ mắt đỏ:3♂ mắt đỏ :1♂ mắt trắng
B 4 ♂ mắt đỏ: 3♀ mắt đỏ : 1♀ mắt trắng
C 2 ♀ mắt đỏ:1♂ mắt đỏ :1♂ mắt trắng
D 2 ♂ mắt đỏ: 1♀ mắt đỏ : 1♀ mắt trắng
A 80%
B 10%
C 20%
D 40%
A Các gen trên ti thể dễ bị thay đổi về mức độ và cách thức biểu hiện
B ADN dạng thắng và phân li không đều về tế bào con
C Tế bào có nhiều bản sao của cùng một gen và chúng có thể không đươc phân li đồng đều về các tế bào con
D ADN ti thể dạng vòng và phân li không đều về tế bào con
A 2,4
B 1,2
C 2,3
D 1,4
A 22,72%
B 6,72%
C 20,16%
D 26,88%
A Mèo cái hoàn toàn đen; mèo đực 50% hung và 50% đen
B Mèo cái 50% đen; 50% tam thể ; mèo đực 100% đen
C Mèo cái 50% đen, 50% tam thể; mèo đực 100% hung
D Mèo cái 50% đen, 50% tam thể; mèo đực 50% đen và 50% hung
A Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến
B Tiêm chất sinh sợi huyết
C Làm mất đoạn NST chứa gen đột biến
D Thay gen đột biến bằng gen bình thường
A Tăng thể dị hợp và giảm thể đồng hợp
B Đa dạng và phong phú về kiểu gen
C Phân hóa thành các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
D Chủ yếu ở trạng thái dị hợp
A Tinh sạch ADN mang gen mong muốn – gắn ADN của plassmid- chuyển vào vi khuẩn
B Tinh sạch ADN mang gen mong muốn – cắt ADN mang gen vào ADN của vi khuẩn – đóng vùng ADN plasmit
C Tinh sạch ADN mang gen mong muốn- tách chiết plasmit ra khỏi tế bào vi khuẩn , cắt plasmit mà vị trí xác định- dùng ezyme gắn đoạn ADN mang gen này với plasmit của vi khuẩn
D Tinh sạch ADN mang gen mong muốn – trộn các đoạn ADN đã phân lập với vi khuẩn cho đã bằng CaCl2 – gắn đọan ADN mang gen vào plasmit có mặt trong tế bào chất của vi khuẩn.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK