Cơ chế tiến hóa

Câu hỏi 1 :

Tiêu chuẩn quan trọng nhất được sử dụng để phân biệt hai loài thực vật bậc cao có quan hệ thân thuộc là

A tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.         .

B tiêu chuẩn di truyền.                                    

C  tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh.  

D tiêu chuẩn hình thái.      

Câu hỏi 2 :

Tiêu chuẩn thường được dùng để phân biệt đối với những loài khác xa nhau là

A tiêu chuẩn di truyền          

B tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh

C tiêu chuẩn địa lý- sinh thái

D tiêu chuẩn hình thái

Câu hỏi 3 :

Tiêu chuẩn cơ bản nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc là

A tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa.     

B tiêu chuẩn di truyền.

C  tiêu chuẩn hình thái.    

D tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

Câu hỏi 5 :

Hai cá thể động vật được coi là khác loài nhau nếu            

A nhìn thấy chúng khác nhau             

B thuộc 2 quần thể khác nhau

C chúng sống ở môi trường khác nhau                                 

D chúng không thể giao phối tự nhiên  với nhau 

Câu hỏi 6 :

Đơn vị tổ chức cơ sở và đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên là

A cá thể               

B quần thể              

C nòi.                

D loài    

Câu hỏi 7 :

Hai nhóm quần thể cuả một loài có khu phân bố không trùm lên nhau được gọi là

A 2 nòi sinh học      

B 2 nòi sinh thái     

C 2 nòi địa lí       

D 2 nòi sinh cảnh

Câu hỏi 8 :

Cấu trúc loài được thể hiện qua sơ đồ:

A cá thể → nòi → loài               

B cá thể → quần thể → nòi → loài                        

C cá thể → nòi → quần thể → loài  

D cá thể → quần thể → loài    

Câu hỏi 9 :

Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?

A Nòi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một  khu vực đia lí xác định

B Trong cùng một khu vực địa lí có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái

C Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định

D Hai nòi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùm lên nhau toàn bộ hay một phần

Câu hỏi 10 :

Ở một loài ruồi giấm có một nhóm quần thể chỉ sống ở đỉnh núi và một nhóm quần thể khác chỉ sống ở chân núi của cùng một ngọn núi, đó là

A  2 nòi địa lí 

B 2 nòi sinh học   

C 2 nòi sinh thái         

D  2 nòi biến thái    

Câu hỏi 11 :

Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về loài giao phối ?

A Loài là một hệ thống tổ chức phức tạp gồm nhiều quần thể.

B Các cá thể thuộc các nòi khác nhau của 1 loài thì không giao phối được với nhau.

C  Các cá thể giữa các nhóm quần thể của một loài có thể giao phối với nhau.

D Nòi là một nhóm quần thể của loài

Câu hỏi 12 :

Dấu hiệu nào dưới đây là không đúng đối với loài sinh học ?

A Mỗi loài là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên

B Mỗi loài có kiểu gen đặc trưng qui định kiểu hình đặc trưng

C Mỗi loài là một đơn vị sinh sản độc lập với các loài khác

D Mỗi loài gồm nhiều cá thể sống trong một điều kiên nhất định

Câu hỏi 13 :

Ở các loài giao phối, tổ chức loài có tính tự nhiên, toàn vẹn hơn những loài sinh sản vô tính vì

A các cá thể trong mỗi loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản và cách li sinh sản với các loài khác

B số lượng cá thể ở các loài giao phối thường rất lớn nên có các tổ chức đơn vị dưới loài

C số lượng các kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn nên phân chia thành nhiều nòi khác nhau

D các loài giao phối có tính ổn định hơn về vốn gen, tần số các alen và tổ chức cơ thể

Câu hỏi 14 :

Trong tự nhiên, loài giao phối tồn tại như một hệ thống quần thể vì

A các quần thể trong loài có sự cách ly tương đối.

B quần thể là một đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài.

C các quần thể trong loài có thể phân bố gián đoạn tạo thành nòi.

D quần thể có cấu trúc di truyền ổn định và đặc trưng.

Câu hỏi 15 :

Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối khó xác đinh ranh giới giữa các loài thân thuộc do

A cấu trúc cơ thể đơn giản

B sự khác biệt về mặt di truyền giữa các loài thân thuộc không đáng kể

C các loài thường phân bố trên cùng một vùng địa lý –sinh thái

D giữa các cá thể không có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản

Câu hỏi 17 :

Cách li sinh thái là

A các nhóm sinh vật cùng gốc có tập quán hoạt động sinh dục khác nhau nên chúng không giao phối với nhau

B các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc được hình thành do có đột biến khác nhau xuất hiện

C các nhóm sinh vật cùng gốc chiếm cứ những sinh cảnh khác nhau trong cùng một khu vực

D các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc tách rời nhau bởi chướng ngại địa lí như núi, sông…

Câu hỏi 19 :

Cách li sinh sản đã dẫn đến một kết quả quan trọng là

A tạo nên ranh giới sinh học giữa các loài

B từ cách li sinh sản đến cách li di truyền

C từ cách li sinh sản dẫn đến cách li địa lí hoặc sinh thái

D làm cho mỗi loài giao phối trở thành một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn

Câu hỏi 20 :

Trường hợp nào sau đây thuộc dạng cách li sinh sản ?

A các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc tách rời nhau bởi chướng ngại địa lí như núi, sông…

B các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc có các đặc điểm cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không giao phối với nhau

C các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc nhưng chiếm cứ những nơi sống khác nhau trên cùng một vùng địa lí

D các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc được hình thành do một hay nhiều đột biến xuất hiện ngẫu nhiên

Câu hỏi 21 :

Vai trò chủ yếu của các cơ chế cách ly trong tiến hoá là

A củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc

B phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể gốc

C phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể gốc

D phân hoá các quần thể trong loài thành các nòi sinh thái

Câu hỏi 22 :

Những loài ít di động hoặc không di động dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li

A sinh sản    

B địa lí         

C  sinh thái    

D di truyền

Câu hỏi 23 :

Mô tả nào dưới đây là không đúng về các cơ chế cách ly trong quá trình tiến hoá ?

A Cách li địa lý và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hiện loài mới

B Có 4 hình thức cách li là: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền

C Sự cách li ngăn ngừa sự giao phối tự do, do đó làm củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc

D Cách li sinh sản là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau

Câu hỏi 25 :

Dạng cách li đánh dấu sự hình thành loài mới là

A địa lí  

B sinh sản 

C di truyền   

D sinh thái

Câu hỏi 26 :

Tiêu chuẩn quan trọng nhất được sử dụng để phân biệt hai loài thực vật bậc cao có quan hệ thân thuộc là

A tiêu chuẩn địa lý - sinh thái.         .

B tiêu chuẩn di truyền.                                    

C  tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh.  

D tiêu chuẩn hình thái.      

Câu hỏi 27 :

Tiêu chuẩn thường được dùng để phân biệt đối với những loài khác xa nhau là

A tiêu chuẩn di truyền          

B tiêu chuẩn sinh lý- hoá sinh

C tiêu chuẩn địa lý- sinh thái

D tiêu chuẩn hình thái

Câu hỏi 28 :

Tiêu chuẩn cơ bản nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc là

A tiêu chuẩn sinh lý – sinh hóa.     

B tiêu chuẩn di truyền.

C  tiêu chuẩn hình thái.    

D tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

Câu hỏi 30 :

Hai cá thể động vật được coi là khác loài nhau nếu            

A nhìn thấy chúng khác nhau             

B thuộc 2 quần thể khác nhau

C chúng sống ở môi trường khác nhau                                 

D chúng không thể giao phối tự nhiên  với nhau 

Câu hỏi 31 :

Đơn vị tổ chức cơ sở và đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên là

A cá thể               

B quần thể              

C nòi.                

D loài    

Câu hỏi 32 :

Hai nhóm quần thể cuả một loài có khu phân bố không trùm lên nhau được gọi là

A 2 nòi sinh học      

B 2 nòi sinh thái     

C 2 nòi địa lí       

D 2 nòi sinh cảnh

Câu hỏi 33 :

Cấu trúc loài được thể hiện qua sơ đồ:

A cá thể → nòi → loài               

B cá thể → quần thể → nòi → loài                        

C cá thể → nòi → quần thể → loài  

D cá thể → quần thể → loài    

Câu hỏi 34 :

Phát biểu nào dưới đây là không đúng ?

A Nòi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một  khu vực đia lí xác định

B Trong cùng một khu vực địa lí có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái

C Nòi sinh thái là nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định

D Hai nòi địa lý khác nhau có thể có khu phân bố trùm lên nhau toàn bộ hay một phần

Câu hỏi 35 :

Ở một loài ruồi giấm có một nhóm quần thể chỉ sống ở đỉnh núi và một nhóm quần thể khác chỉ sống ở chân núi của cùng một ngọn núi, đó là

A  2 nòi địa lí 

B 2 nòi sinh học   

C 2 nòi sinh thái         

D  2 nòi biến thái    

Câu hỏi 36 :

Nội dung nào sau đây là không đúng khi nói về loài giao phối ?

A Loài là một hệ thống tổ chức phức tạp gồm nhiều quần thể.

B Các cá thể thuộc các nòi khác nhau của 1 loài thì không giao phối được với nhau.

C  Các cá thể giữa các nhóm quần thể của một loài có thể giao phối với nhau.

D Nòi là một nhóm quần thể của loài

Câu hỏi 37 :

Dấu hiệu nào dưới đây là không đúng đối với loài sinh học ?

A Mỗi loài là một sản phẩm của chọn lọc tự nhiên

B Mỗi loài có kiểu gen đặc trưng qui định kiểu hình đặc trưng

C Mỗi loài là một đơn vị sinh sản độc lập với các loài khác

D Mỗi loài gồm nhiều cá thể sống trong một điều kiên nhất định

Câu hỏi 38 :

Ở các loài giao phối, tổ chức loài có tính tự nhiên, toàn vẹn hơn những loài sinh sản vô tính vì

A các cá thể trong mỗi loài giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản và cách li sinh sản với các loài khác

B số lượng cá thể ở các loài giao phối thường rất lớn nên có các tổ chức đơn vị dưới loài

C số lượng các kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn nên phân chia thành nhiều nòi khác nhau

D các loài giao phối có tính ổn định hơn về vốn gen, tần số các alen và tổ chức cơ thể

Câu hỏi 39 :

Trong tự nhiên, loài giao phối tồn tại như một hệ thống quần thể vì

A các quần thể trong loài có sự cách ly tương đối.

B quần thể là một đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài.

C các quần thể trong loài có thể phân bố gián đoạn tạo thành nòi.

D quần thể có cấu trúc di truyền ổn định và đặc trưng.

Câu hỏi 40 :

Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối khó xác đinh ranh giới giữa các loài thân thuộc do

A cấu trúc cơ thể đơn giản

B sự khác biệt về mặt di truyền giữa các loài thân thuộc không đáng kể

C các loài thường phân bố trên cùng một vùng địa lý –sinh thái

D giữa các cá thể không có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản

Câu hỏi 42 :

Cách li sinh thái là

A các nhóm sinh vật cùng gốc có tập quán hoạt động sinh dục khác nhau nên chúng không giao phối với nhau

B các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc được hình thành do có đột biến khác nhau xuất hiện

C các nhóm sinh vật cùng gốc chiếm cứ những sinh cảnh khác nhau trong cùng một khu vực

D các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc tách rời nhau bởi chướng ngại địa lí như núi, sông…

Câu hỏi 44 :

Cách li sinh sản đã dẫn đến một kết quả quan trọng là

A tạo nên ranh giới sinh học giữa các loài

B từ cách li sinh sản đến cách li di truyền

C từ cách li sinh sản dẫn đến cách li địa lí hoặc sinh thái

D làm cho mỗi loài giao phối trở thành một tổ chức tự nhiên, có tính toàn vẹn

Câu hỏi 45 :

Trường hợp nào sau đây thuộc dạng cách li sinh sản ?

A các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc tách rời nhau bởi chướng ngại địa lí như núi, sông…

B các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc có các đặc điểm cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không giao phối với nhau

C các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc nhưng chiếm cứ những nơi sống khác nhau trên cùng một vùng địa lí

D các nhóm sinh vật cùng nguồn gốc được hình thành do một hay nhiều đột biến xuất hiện ngẫu nhiên

Câu hỏi 46 :

Vai trò chủ yếu của các cơ chế cách ly trong tiến hoá là

A củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc

B phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể gốc

C phân hoá khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể gốc

D phân hoá các quần thể trong loài thành các nòi sinh thái

Câu hỏi 47 :

Những loài ít di động hoặc không di động dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li

A sinh sản    

B địa lí         

C  sinh thái    

D di truyền

Câu hỏi 48 :

Mô tả nào dưới đây là không đúng về các cơ chế cách ly trong quá trình tiến hoá ?

A Cách li địa lý và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất hiện loài mới

B Có 4 hình thức cách li là: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền

C Sự cách li ngăn ngừa sự giao phối tự do, do đó làm củng cố và tăng cường sự phân hoá kiểu gen trong quần thể gốc

D Cách li sinh sản là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hoá tích luỹ các đột biến theo hướng khác nhau

Câu hỏi 50 :

Dạng cách li đánh dấu sự hình thành loài mới là

A địa lí  

B sinh sản 

C di truyền   

D sinh thái

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK