Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học – Ôn tập phần đột biến gen số 3

– Ôn tập phần đột biến gen số 3

Câu hỏi 1 :

Tại sao đột biến gen được coi là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa?

A do đào thải các cá thể bất lợi làm mất các gen bất lợi.

B Vì hầu hết đột biến  gen có lợi hoặc trung tính.

C Vì đột biến gen có khả năng làm phát sinh nhiều alen mới.

D Hầu hết đột biến gen là gen lặn.

Câu hỏi 2 :

Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, loại nào có vai trò quan trọng hơn đối với sự tiến hóa? Vì sao

A đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình trong đời cá thể.

B đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình ở thế hệ sau.

C đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và sẽ phát tán trong quần thể thông qua giao phối.

D đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không di truyền được.

Câu hỏi 4 :

Ngô là một loài sinh sản hữu tính đột biến gen phát sinh ở quá trình nào sau đây thì không thể di truyền cho thế hệ sau 

A Lần đầu tiên nguyên phân của hợp tử.

B Giảm phân để sinh hạt phấn.

C Giảm phân để tạo noãn.

D Nguyên phân ở tế bào lá.

Câu hỏi 6 :

Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến ngừơi ta thường căn cứ vào đâu

A Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

B Kiếu gen của cá thể.

C Khả năng di truyền của biến dị.

D Kiểu hình của cá thể.

Câu hỏi 8 :

Loại đột biên không di truyền được qua sinh sản hữu tình là

A xoma.

B giao tử.

C                   Tiền phôi.

D trong tế bào mẹ sinh giao tử.

Câu hỏi 9 :

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về thường biến?  

A Không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên có thể di truyền được.

B Ít có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.

C Giúp sinh vật phản ứng linh hoạt đối với những thay đổi của điều kiện môi trường.

D Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.

Câu hỏi 10 :

Thường biến dẫn đến: 

A Làm biến đổi kiểu hình cơ thể.

B Làm biến đổi kiểu gen cơ thể.

C Làm biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.

D Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 12 :

Biến dị di truyền bao gồm các loại sau: 

A Đột biến gen hoặc nhiễm sắc thể gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của cá thể.

B Đột biến gen không gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của cá thể.

C Biến dị tổ hợp., 

D Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 13 :

Gen đột biến nào sau đây luôn biều  hiện thành kiểu hình ngay khi ở trạng thái dị hợp

A Gen quy định bệnh bach tạng.

B Gen quy định bệnh mù màu.

C Gen quy định bệnh máu khó động.

D Gen quy định bệnh hồng cầu lưỡi liềm.

Câu hỏi 17 :

Ở sinh vật nhân sơ có nhiều trường hợp gen bị đột biến nhưng chuỗi polipeptit do gen quy định không bị thay đổi 

A Mã di truyền có tính thoái hóa.

B Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C ADN của vi khuần có dạng vòng.

D Gen của vi khuẩn có cấu trúc theo operon.

Câu hỏi 19 :

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?

A Thỏ ở xứ lạnh, về mùa đông có bộ lông dày màu trắng lẫn với tuyết. 

B Các con bọ que sống trên cây có hình cái que.

C Cây rau mác mọc trên cạn chỉ có một loại lá hình mũi mác.   

D  Tắc kè biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.

Câu hỏi 21 :

Làm thế nào để vượt giới hạn năng suất của giống cũ:

A Cải tiến giống cũ.

B Tạo giống mới.

C  Đổi giống mới tốt hơn.

D  Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 22 :

Ví dụ về tính trạng có mức phản ứng hẹp là:

A Sản lượng trứng gà.

B Tỉ lệ bơ trong sữa bò. 

C  Sản lượng sữa bò.

D Khối lượng 1000 hạt lúa

Câu hỏi 24 :

Không được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá là:

A Thường biến.

B Đột biến.

C Biến dị tổ hợp.

D  A, C đều đúng.

Câu hỏi 25 :

Đặc điểm nào dưới đây của thường biến là không đúng:

A Là các biến dị đồng loạt theo cùng 1 hướng.

B Là biến dị không di truyền.

C Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống.

D Thường biến có thể có lợi, trung tính hoặc có hại.

Câu hỏi 26 :

Tại sao đột biến gen được coi là nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa?

A do đào thải các cá thể bất lợi làm mất các gen bất lợi.

B Vì hầu hết đột biến  gen có lợi hoặc trung tính.

C Vì đột biến gen có khả năng làm phát sinh nhiều alen mới.

D Hầu hết đột biến gen là gen lặn.

Câu hỏi 27 :

Trong hai loại đột biến trội và đột biến lặn, loại nào có vai trò quan trọng hơn đối với sự tiến hóa? Vì sao

A đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình trong đời cá thể.

B đột biến trội, vì nó biểu hiện ra ngay kiểu hình ở thế hệ sau.

C đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và sẽ phát tán trong quần thể thông qua giao phối.

D đột biến lặn, vì nó ít nghiêm trọng và không di truyền được.

Câu hỏi 29 :

Ngô là một loài sinh sản hữu tính đột biến gen phát sinh ở quá trình nào sau đây thì không thể di truyền cho thế hệ sau 

A Lần đầu tiên nguyên phân của hợp tử.

B Giảm phân để sinh hạt phấn.

C Giảm phân để tạo noãn.

D Nguyên phân ở tế bào lá.

Câu hỏi 31 :

Để biết một biến dị là thường biến hay đột biến ngừơi ta thường căn cứ vào đâu

A Khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

B Kiếu gen của cá thể.

C Khả năng di truyền của biến dị.

D Kiểu hình của cá thể.

Câu hỏi 33 :

Loại đột biên không di truyền được qua sinh sản hữu tình là

A xoma.

B giao tử.

C                   Tiền phôi.

D trong tế bào mẹ sinh giao tử.

Câu hỏi 34 :

Điều nào sau đây là không đúng khi nói về thường biến?  

A Không liên quan đến biến đổi kiểu gen nên có thể di truyền được.

B Ít có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.

C Giúp sinh vật phản ứng linh hoạt đối với những thay đổi của điều kiện môi trường.

D Biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện môi trường.

Câu hỏi 35 :

Thường biến dẫn đến: 

A Làm biến đổi kiểu hình cơ thể.

B Làm biến đổi kiểu gen cơ thể.

C Làm biến đổi cấu trúc và số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.

D Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 37 :

Biến dị di truyền bao gồm các loại sau: 

A Đột biến gen hoặc nhiễm sắc thể gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của cá thể.

B Đột biến gen không gây chết hoặc làm mất khả năng sinh sản của cá thể.

C Biến dị tổ hợp., 

D Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 38 :

Gen đột biến nào sau đây luôn biều  hiện thành kiểu hình ngay khi ở trạng thái dị hợp

A Gen quy định bệnh bach tạng.

B Gen quy định bệnh mù màu.

C Gen quy định bệnh máu khó động.

D Gen quy định bệnh hồng cầu lưỡi liềm.

Câu hỏi 42 :

Ở sinh vật nhân sơ có nhiều trường hợp gen bị đột biến nhưng chuỗi polipeptit do gen quy định không bị thay đổi 

A Mã di truyền có tính thoái hóa.

B Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C ADN của vi khuần có dạng vòng.

D Gen của vi khuẩn có cấu trúc theo operon.

Câu hỏi 44 :

Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?

A Thỏ ở xứ lạnh, về mùa đông có bộ lông dày màu trắng lẫn với tuyết. 

B Các con bọ que sống trên cây có hình cái que.

C Cây rau mác mọc trên cạn chỉ có một loại lá hình mũi mác.   

D  Tắc kè biến đổi màu sắc phù hợp với môi trường.

Câu hỏi 46 :

Làm thế nào để vượt giới hạn năng suất của giống cũ:

A Cải tiến giống cũ.

B Tạo giống mới.

C  Đổi giống mới tốt hơn.

D  Tất cả đều đúng.

Câu hỏi 47 :

Ví dụ về tính trạng có mức phản ứng hẹp là:

A Sản lượng trứng gà.

B Tỉ lệ bơ trong sữa bò. 

C  Sản lượng sữa bò.

D Khối lượng 1000 hạt lúa

Câu hỏi 49 :

Không được xem là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá là:

A Thường biến.

B Đột biến.

C Biến dị tổ hợp.

D  A, C đều đúng.

Câu hỏi 50 :

Đặc điểm nào dưới đây của thường biến là không đúng:

A Là các biến dị đồng loạt theo cùng 1 hướng.

B Là biến dị không di truyền.

C Thường biến là những biến đổi tương ứng với điều kiện sống.

D Thường biến có thể có lợi, trung tính hoặc có hại.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK