Lí thuyết di truyền phân li

Câu hỏi 1 :

Dòng  thuần là gì?             

A Là dòng có kiểu hình đồng nhất.   

B Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất.

C Là dòng có kiểu hình trội đồng nhất.

D Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng.

Câu hỏi 2 :

Theo Menđen các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử

A nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết.  

B gen; giao tử thuần khiết.

C nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen.

D gen; phân ly ngẫu nhiên.

Câu hỏi 3 :

Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A gen trội hay gen lặn qui định.   

B một nhân tố di truyền qui định.

C một cặp nhân tố di truyền qui định.   

D hai cặp nhân tố di truyền qui định

Câu hỏi 4 :

Tính trạng trội là tính trạng 

A ở cơ thể con biểu hiện kiểu hình có ở mẹ.

B biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử.

C ở cơ thể con biểu hiện kiểu hình có ở bố.

D biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử.

Câu hỏi 5 :

Tính trạng lặn là tính trạng

A không biểu hiện ở cơ thể lai F1.  

B không biểu hiện ở cơ thể dị hợp.

C không biểu hiện ở trường hợp trội không hoàn toàn.

D xuất hiện với tỉ lệ \dpi{100} \frac{1}{4} trong các phép lai một cặp tính trạng.

Câu hỏi 6 :

Cặp tính trạng tương phản là gì ?

A Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng thuộc cùng 1 gen.

B Là hai tính trạng khác nhau.

C Là hai tính trạng khác loại.

D Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau.

Câu hỏi 7 :

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó

A kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

B kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

D kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

Câu hỏi 8 :

Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng? 

A Có thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau.

B Thời gian sinh trưởng khá dài.                

C Có nhiều cặp tính trạng tương phản.                

D Tự thụ phấn chặt chẽ.

Câu hỏi 9 :

Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần ?

A Có những cặp tính trạng tương phản.             

B Tự thụ phấn cao.

C Dễ trồng.         

D Có hoa lưỡng tính.            

Câu hỏi 10 :

Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã tiến hành

A tạp giao giữa các cây đậu Hà Lan để lựa chọn những cây đậu có tính trạng ổn định.

B Lai thuận nghịch giữa các cá thể bố mẹ để kiểm tra kết quả lai.

C kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định.

D Lai phân tích các cây có kiểu hình trội.

Câu hỏi 11 :

Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là 

A phương pháp tự thụ phấn.     

B phương pháp lai phân tích.

C phương pháp phân tích cơ thể lai.            

D phương pháp lai thuận nghịch

Câu hỏi 12 :

Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào sau đây ?

A Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.         

B Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. 

C Lai phân tích cơ thể lai F1.

D Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền.

Câu hỏi 13 :

 Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là

A Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền.

B Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.

C Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

D Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai

Câu hỏi 14 :

Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là

A F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.

B ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

C mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.

D hiện tượng xuất hiện con lai F2 với tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

Câu hỏi 15 :

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong GP và thụ tinh kéo theo sự phân li và tổ hợp của cặp alen.

B sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

C sự phân li và tổ hợp của cặp alen trong giảm phân và thụ tinh.

D sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

Câu hỏi 16 :

Menđen đã giải thích quy luật phân li bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này thì

A cơ thể lai F1 cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn như trước đó đã nhận từ bố mẹ P.

B cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1.

C cơ thể lai F1 cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn của bố lẫn mẹ.

D cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao tử.

Câu hỏi 17 :

Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

A Xác định được các dòng thuần.

B Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.

C Cho thấy sự phân li tính trạng ở thế hệ lai.

D Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

Câu hỏi 18 :

Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li là

A F2 phân tính.

B P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản.

C số lượng cá thể thu được ở các thế hệ lai phải đủ lớn.

D tính trạng do 1 gen qui định, trong đó gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.

Câu hỏi 19 :

Khi cho lai các cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về từng cặp tính trạng tương phản, thì ở F2 có sự phân li tính trạng là do :    

A các cơ thể F1 có đặc điểm di truyền không ổn định.

B ở F1, tính trội - lặn của các alen không rõ ràng; đến F2 chúng biểu hiện rõ.

C các cơ thể F1 có sự hòa lẫn vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau (từ bố và  mẹ).

D có sự phân li đồng đều của các NST dẫn đến sự phân li đồng đều của cặp gen tương ứng trong quá trình hình thành giao tử ở F1.

Câu hỏi 20 :

Có 2 cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối. Để xác định cá thể nào mang gen (alen) trội và cá thể nào mang gen (alen) lặn, người ta sử dụng phương pháp:

A Lai trở lại với dạng đồng hợp tử.         

B Dùng phép lai thuận nghịch và phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở các cá thể lai.

C Cho lai giữa 2 cá thể nêu trên với nhau.               

D Dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra.

Câu hỏi 21 :

Lai phân tích là phép lai giữa một cá thể cần kiểm tra kiểu gen với một cá thể mang

A tính trạng lặn    

B kiểu gen đồng hợp tử trội       

C kiểu gen đồng hợp tử     

D tính trạng trội

Câu hỏi 22 :

Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để

A xác định các cá thể thuần chủng.

B xác định các tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.

C kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng.

D xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng. 

Câu hỏi 24 :

Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: 

A Aa  x  aa ;  AA  x  Aa   

B Aa  x  aa

C AA  x  Aa       

D AA  x  Aa ;  AA  x  aa

Câu hỏi 28 :

Cặp lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch?

A ♀ AA  x  ♂ aa  và  ♀ AA  x  ♂ Aa.     

B ♀ AA  x  ♂ Aa  và  ♀ Aa  x  ♂ aa. 

C ♀ AA  x  ♂ AA  và  ♀ aa  x  ♂ aa.  

D ♀ AA  x  ♂ aa  và  ♀ aa  x  ♂ AA. 

Câu hỏi 29 :

Một ruồi giấm có kiểu gen Dd phát sinh các loại giao tử có tỉ lệ nào sau đây ?

A \dpi{100} \frac{1}{2}DD và \dpi{100} \frac{1}{2}dd.         

B \dpi{100} \frac{1}{2}D và \dpi{100} \frac{1}{2}d.  

C \dpi{100} \frac{3}{4}D và \dpi{100} \frac{1}{4}d.             

D 100%Dd.

Câu hỏi 31 :

Dòng  thuần là gì?             

A Là dòng có kiểu hình đồng nhất.   

B Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất.

C Là dòng có kiểu hình trội đồng nhất.

D Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng.

Câu hỏi 32 :

Theo Menđen các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử

A nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết.  

B gen; giao tử thuần khiết.

C nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen.

D gen; phân ly ngẫu nhiên.

Câu hỏi 33 :

Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do

A gen trội hay gen lặn qui định.   

B một nhân tố di truyền qui định.

C một cặp nhân tố di truyền qui định.   

D hai cặp nhân tố di truyền qui định

Câu hỏi 34 :

Tính trạng trội là tính trạng 

A ở cơ thể con biểu hiện kiểu hình có ở mẹ.

B biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử trội hoặc dị hợp tử.

C ở cơ thể con biểu hiện kiểu hình có ở bố.

D biểu hiện khi có kiểu gen ở dạng đồng hợp tử.

Câu hỏi 35 :

Tính trạng lặn là tính trạng

A không biểu hiện ở cơ thể lai F1.  

B không biểu hiện ở cơ thể dị hợp.

C không biểu hiện ở trường hợp trội không hoàn toàn.

D xuất hiện với tỉ lệ \dpi{100} \frac{1}{4} trong các phép lai một cặp tính trạng.

Câu hỏi 36 :

Cặp tính trạng tương phản là gì ?

A Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng thuộc cùng 1 gen.

B Là hai tính trạng khác nhau.

C Là hai tính trạng khác loại.

D Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau.

Câu hỏi 37 :

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó

A kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

B kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

D kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

Câu hỏi 38 :

Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng? 

A Có thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau.

B Thời gian sinh trưởng khá dài.                

C Có nhiều cặp tính trạng tương phản.                

D Tự thụ phấn chặt chẽ.

Câu hỏi 39 :

Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần ?

A Có những cặp tính trạng tương phản.             

B Tự thụ phấn cao.

C Dễ trồng.         

D Có hoa lưỡng tính.            

Câu hỏi 40 :

Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã tiến hành

A tạp giao giữa các cây đậu Hà Lan để lựa chọn những cây đậu có tính trạng ổn định.

B Lai thuận nghịch giữa các cá thể bố mẹ để kiểm tra kết quả lai.

C kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định.

D Lai phân tích các cây có kiểu hình trội.

Câu hỏi 41 :

Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là 

A phương pháp tự thụ phấn.     

B phương pháp lai phân tích.

C phương pháp phân tích cơ thể lai.            

D phương pháp lai thuận nghịch

Câu hỏi 42 :

Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào sau đây ?

A Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.         

B Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. 

C Lai phân tích cơ thể lai F1.

D Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền.

Câu hỏi 43 :

 Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là

A Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền.

B Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.

C Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

D Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai

Câu hỏi 44 :

Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là

A F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.

B ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

C mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.

D hiện tượng xuất hiện con lai F2 với tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

Câu hỏi 45 :

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong GP và thụ tinh kéo theo sự phân li và tổ hợp của cặp alen.

B sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

C sự phân li và tổ hợp của cặp alen trong giảm phân và thụ tinh.

D sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

Câu hỏi 46 :

Menđen đã giải thích quy luật phân li bằng hiện tượng giao tử thuần khiết, theo hiện tượng này thì

A cơ thể lai F1 cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn như trước đó đã nhận từ bố mẹ P.

B cơ thể lai F2 nhận các giao tử mang nhân tố di truyền giống nhau từ F1.

C cơ thể lai F1 cho ra những giao tử mang nhân tố di truyền nguyên vẹn của bố lẫn mẹ.

D cơ thể lai F1 cho ra chỉ thuần 1 loại giao tử.

Câu hỏi 47 :

Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?

A Xác định được các dòng thuần.

B Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.

C Cho thấy sự phân li tính trạng ở thế hệ lai.

D Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.

Câu hỏi 48 :

Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li là

A F2 phân tính.

B P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản.

C số lượng cá thể thu được ở các thế hệ lai phải đủ lớn.

D tính trạng do 1 gen qui định, trong đó gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.

Câu hỏi 49 :

Khi cho lai các cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về từng cặp tính trạng tương phản, thì ở F2 có sự phân li tính trạng là do :    

A các cơ thể F1 có đặc điểm di truyền không ổn định.

B ở F1, tính trội - lặn của các alen không rõ ràng; đến F2 chúng biểu hiện rõ.

C các cơ thể F1 có sự hòa lẫn vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau (từ bố và  mẹ).

D có sự phân li đồng đều của các NST dẫn đến sự phân li đồng đều của cặp gen tương ứng trong quá trình hình thành giao tử ở F1.

Câu hỏi 50 :

Có 2 cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối. Để xác định cá thể nào mang gen (alen) trội và cá thể nào mang gen (alen) lặn, người ta sử dụng phương pháp:

A Lai trở lại với dạng đồng hợp tử.         

B Dùng phép lai thuận nghịch và phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở các cá thể lai.

C Cho lai giữa 2 cá thể nêu trên với nhau.               

D Dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra.

Câu hỏi 51 :

Lai phân tích là phép lai giữa một cá thể cần kiểm tra kiểu gen với một cá thể mang

A tính trạng lặn    

B kiểu gen đồng hợp tử trội       

C kiểu gen đồng hợp tử     

D tính trạng trội

Câu hỏi 52 :

Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để

A xác định các cá thể thuần chủng.

B xác định các tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.

C kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng.

D xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng. 

Câu hỏi 54 :

Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: 

A Aa  x  aa ;  AA  x  Aa   

B Aa  x  aa

C AA  x  Aa       

D AA  x  Aa ;  AA  x  aa

Câu hỏi 58 :

Cặp lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch?

A ♀ AA  x  ♂ aa  và  ♀ AA  x  ♂ Aa.     

B ♀ AA  x  ♂ Aa  và  ♀ Aa  x  ♂ aa. 

C ♀ AA  x  ♂ AA  và  ♀ aa  x  ♂ aa.  

D ♀ AA  x  ♂ aa  và  ♀ aa  x  ♂ AA. 

Câu hỏi 59 :

Một ruồi giấm có kiểu gen Dd phát sinh các loại giao tử có tỉ lệ nào sau đây ?

A \dpi{100} \frac{1}{2}DD và \dpi{100} \frac{1}{2}dd.         

B \dpi{100} \frac{1}{2}D và \dpi{100} \frac{1}{2}d.  

C \dpi{100} \frac{3}{4}D và \dpi{100} \frac{1}{4}d.             

D 100%Dd.

Câu hỏi 61 :

Dòng  thuần là gì?             

A Là dòng có kiểu hình đồng nhất.   

B Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất.

C Là dòng có kiểu hình trội đồng nhất.

D Là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau sinh ra giống thế hệ trước về tính trạng.

Câu hỏi 62 :

Cặp tính trạng tương phản là gì ?

A Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng thuộc cùng 1 gen.

B Là hai tính trạng khác nhau.

C Là hai tính trạng khác loại.

D Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau.

Câu hỏi 63 :

Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó

A kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

B kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ

C kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

D kiểu hình của cơ thể F2 biểu hiện tính trạng của cả bố và mẹ

Câu hỏi 64 :

Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà Lan là không đúng? 

A Có thể tiến hành giao phấn giữa các cá thể khác nhau.

B Thời gian sinh trưởng khá dài.                

C Có nhiều cặp tính trạng tương phản.                

D Tự thụ phấn chặt chẽ.

Câu hỏi 65 :

Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần ?

A Có những cặp tính trạng tương phản.             

B Tự thụ phấn cao.

C Dễ trồng.         

D Có hoa lưỡng tính.            

Câu hỏi 66 :

Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Menđen đã tiến hành

A tạp giao giữa các cây đậu Hà Lan để lựa chọn những cây đậu có tính trạng ổn định.

B Lai thuận nghịch giữa các cá thể bố mẹ để kiểm tra kết quả lai.

C kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ có biểu hiện tính trạng ổn định.

D Lai phân tích các cây có kiểu hình trội.

Câu hỏi 67 :

Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen không có nội dung nào sau đây ?

A Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.         

B Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai. 

C Lai phân tích cơ thể lai F1.

D Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra qui luật di truyền.

Câu hỏi 68 :

 Điểm độc đáo trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là

A Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra quy luật di truyền.

B Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản.

C Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.

D Kiểm tra độ thuần chủng của bố mẹ trước khi đem lai

Câu hỏi 69 :

Bản chất của quy luật phân li theo Menđen là

A F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1 : 2 : 1.

B ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

C mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ.

D hiện tượng xuất hiện con lai F2 với tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

Câu hỏi 70 :

Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là

A sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong GP và thụ tinh kéo theo sự phân li và tổ hợp của cặp alen.

B sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

C sự phân li và tổ hợp của cặp alen trong giảm phân và thụ tinh.

D sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân.

Câu hỏi 71 :

Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li là

A F2 phân tính.

B P thuần chủng về cặp tính trạng tương phản.

C số lượng cá thể thu được ở các thế hệ lai phải đủ lớn.

D tính trạng do 1 gen qui định, trong đó gen trội át chế hoàn toàn gen lặn.

Câu hỏi 72 :

Khi cho lai các cơ thể bố, mẹ thuần chủng khác nhau về từng cặp tính trạng tương phản, thì ở F2 có sự phân li tính trạng là do :    

A các cơ thể F1 có đặc điểm di truyền không ổn định.

B ở F1, tính trội - lặn của các alen không rõ ràng; đến F2 chúng biểu hiện rõ.

C các cơ thể F1 có sự hòa lẫn vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau (từ bố và  mẹ).

D có sự phân li đồng đều của các NST dẫn đến sự phân li đồng đều của cặp gen tương ứng trong quá trình hình thành giao tử ở F1.

Câu hỏi 73 :

Có 2 cá thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng do một cặp gen chi phối. Để xác định cá thể nào mang gen (alen) trội và cá thể nào mang gen (alen) lặn, người ta sử dụng phương pháp:

A Lai trở lại với dạng đồng hợp tử.         

B Dùng phép lai thuận nghịch và phân tích tỉ lệ phân li kiểu hình ở các cá thể lai.

C Cho lai giữa 2 cá thể nêu trên với nhau.               

D Dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra.

Câu hỏi 74 :

Lai phân tích là phép lai giữa một cá thể cần kiểm tra kiểu gen với một cá thể mang

A tính trạng lặn    

B kiểu gen đồng hợp tử trội       

C kiểu gen đồng hợp tử     

D tính trạng trội

Câu hỏi 75 :

Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để

A xác định các cá thể thuần chủng.

B xác định các tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.

C kiểm tra các cơ thể mang kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng.

D xác định qui luật di truyền chi phối tính trạng. 

Câu hỏi 77 :

Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: 

A Aa  x  aa ;  AA  x  Aa   

B Aa  x  aa

C AA  x  Aa       

D AA  x  Aa ;  AA  x  aa

Câu hỏi 80 :

Cặp lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch?

A ♀ AA  x  ♂ aa  và  ♀ AA  x  ♂ Aa.     

B ♀ AA  x  ♂ Aa  và  ♀ Aa  x  ♂ aa. 

C ♀ AA  x  ♂ AA  và  ♀ aa  x  ♂ aa.  

D ♀ AA  x  ♂ aa  và  ♀ aa  x  ♂ AA. 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK