Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Sinh học Lí thuyết di truyền liên kết giới tính, tế bào chất và gen đa hiệu

Lí thuyết di truyền liên kết giới tính, tế bào chất và gen đa hiệu

Câu hỏi 1 :

Ở chim, giới tính đực trong tế bào mang cặp NST giới tính thuộc dạng

A Đồng giao tử.

B Dị giao tử.              

C XY

D XO

Câu hỏi 2 :

Giới đồng giao tử là giới mà:

A Cơ thể chỉ do một NST giới tính X

B Cơ thể mang cặp NST giới tính là XX.          

C Cơ thể có kiểu gen dị hợp tử.

D Cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử

Câu hỏi 4 :

NST giới tính có đặc điểm :

A Một giới mang cặp NST giới tính XY, giới kia là XX         

B Tồn tại thành từng cặp giống nhau ở 2 giới

C Chỉ mang các gen chi phối sự hình thành các tính trạng đặc trưng cho giới tính

D NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài.

Câu hỏi 5 :

Hiện tượng con cái mang NST giới tính X còn con đực mang cặp NST giới tính XX được gặp ở loài : 

A ruồi giấm

B cây gai, chua me

C bọ nhậy.

D châu chấu và rệp

Câu hỏi 6 :

Các loài sinh vật có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX ở con đực, XY ở con cái là

A chim, bướm, bò sát.

B ruồi giấm, bò sát, ếch nhái.

C châu chấu, rệp, bò sát

D chim, thú, ếch nhái

Câu hỏi 7 :

Hiện tượng con đực mang NST giới tính X còn con cái mang cặp NST giới tính XX được gặp ở loài :

A động vật có vú.

B chim, bướm, ếch nhái .

C châu chấu , rệp

D bọ nhậy

Câu hỏi 8 :

ADN trong nhiễm sắc thể giới tính

A mang gen quy định giới tính và các gen khác

B chỉ mang gen quy định giới tính

C chỉ mang gen quy định tính trạng thường.

D mang gen quy định tính trạng ảnh hưởng bởi giới tính.

Câu hỏi 9 :

Quan sát  tế bào sinh dưỡng của 1 con châu chấu bình thường người ta đếm được 23 NST. Đây là bộ NST của châu chấu thuộc giới tính nào ?

A Châu chấu mang đột biến thể 3 nhiễm

B Châu chấu cái

C Châu chấu mang đột biến thể 1 nhiễm

D Châu chấu đực.

Câu hỏi 10 :

Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây là không đúng?

A Ở người: XX là nữ, XY là nam

B Ở ruồi giấm: XX là đực, XY là cái

C Ở châu chấu: XO là đực, XX là cái

D Ở gà: XX là trống, XY là mái

Câu hỏi 11 :

Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là

A Phát hiện các yếu tố môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính

B điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính phụ trong quá trình phát triển cá thể phù hợp với mục đích sản xuất

C điều khiển giới tính của cá thể.

D chọn lựa giới tính thích hợp trong chăn nuôi

Câu hỏi 12 :

Điều không đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính là:

A Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định giới tính còn có gen quy định tính trạng thường.

B Nhiễm sắc thể giới tính không chứa gen quy định tính trạng thường.

C Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY phân hoá thành đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng

D Giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX là giới đồng giao tử, giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY là giới dị giao tử.

Câu hỏi 13 :

Phát biểu nào dưới đây về sự di truyền giới tính là không đúng?

A Trên NST giới tính không chỉ có các gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính mà còn các gen quy định một số tính trạng thường.

B Ở các loài giao phối, thống kê trên một số lượng lớn cá thể cho thấy số cơ thể đực và cơ thể cái xấp xỉ bằng nhau.

C Cặp NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài.

D Cặp NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.

Câu hỏi 14 :

Trong quần thể giao phối, tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 do

A Số cặp NST XX và XY trong tế bào ngang nhau

B Giới XY tạo hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau còn giới XX chỉ tạo 1 loại giao tử và khả năng thụ tinh của các loại giao tử đực và cái ngang nhau

C Tỉ lệ sống sót và phát triển của hợp tử đực và cái ngang nhau

D Khả năng thụ tinh của giao tử đực và cái ngang nhau.

Câu hỏi 15 :

Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính ?

A Chỉ gồm 1 cặp NST.

B Một số trường hợp con đực chỉ có 1 NST giới tính X

C Con đực luôn luôn mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giớí tính XX.

D Khác nhau ở 2 giới tính.

Câu hỏi 16 :

Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố

A Cơ chế NST giới tính

B Môi trường trong cơ thể

C Môi trường ngoài cơ thể

D Cả môi trường trong và ngoài cơ thể.

Câu hỏi 17 :

Ở người, loại tế bào không chứa NST giới tính là

A Tế bào hồng cầu

B Tế bào sinh trứng

C Tế bào sinh tinh

D Tế bào xôma

Câu hỏi 18 :

Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể hiện ở đặc điểm nào ?

A Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch

B Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ, còn gen trong nhân vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố

C Di truyền qua tế bào chất có hiện tượng phân tính theo giới tính, còn gen trong nhân luôn luôn cho kết quả giống nhau ở cả hai giới

D Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù của gen trong nhân và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.

Câu hỏi 19 :

Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây ?

A Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiên tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.

B Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được diệp lục..

C Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng.

D Trong một tế bào có mang gen đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng.

Câu hỏi 20 :

Để xác định một gen quy định cho một tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính hay ở tế bào chất, người ta dùng phương pháp

A Lai thuận nghịch

B Lai phân tích.

C Phân tích cơ thể lai.

D Tự thụ phấn hay giao phối cận huyết

Câu hỏi 21 :

Hiện tượng di truyền lạp thể đã được phát hiện bởi

A Côren và Bo.

B Mocgan.

C Oatxơn và Críc

D Menđen.

Câu hỏi 22 :

Trong di truyền qua tế bào chất,

A Vai trò của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định.

B Vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể cái

C Vai trò của bố và mẹ là như nhau

D Sự di truyền qua các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật Menđen

Câu hỏi 24 :

Cho một cặp côn trùng thuần chủng đều có kiểu hình thân xám lai với nhau, đời con có tỉ lệ.- Ở giới đực: 50% thân xám : 50% thân đen- Ở giới cái: 100% thân xám.Kết luận nào sau đây là đúng nhât?

A Gen qui định cặp tính trạng này nằm trên NST giới tính.

B Thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn

C Tính trạng di truyền theo dòng mẹ

D Chỉ có ở giới cái, tính trạng thân xám mới biểu hiện trội hoàn toàn

Câu hỏi 25 :

Ở chim, giới tính đực trong tế bào mang cặp NST giới tính thuộc dạng

A Đồng giao tử.

B Dị giao tử.              

C XY

D XO

Câu hỏi 26 :

Giới đồng giao tử là giới mà:

A Cơ thể chỉ do một NST giới tính X

B Cơ thể mang cặp NST giới tính là XX.          

C Cơ thể có kiểu gen dị hợp tử.

D Cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử

Câu hỏi 28 :

NST giới tính có đặc điểm :

A Một giới mang cặp NST giới tính XY, giới kia là XX         

B Tồn tại thành từng cặp giống nhau ở 2 giới

C Chỉ mang các gen chi phối sự hình thành các tính trạng đặc trưng cho giới tính

D NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài.

Câu hỏi 29 :

Hiện tượng con cái mang NST giới tính X còn con đực mang cặp NST giới tính XX được gặp ở loài : 

A ruồi giấm

B cây gai, chua me

C bọ nhậy.

D châu chấu và rệp

Câu hỏi 30 :

Các loài sinh vật có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX ở con đực, XY ở con cái là

A chim, bướm, bò sát.

B ruồi giấm, bò sát, ếch nhái.

C châu chấu, rệp, bò sát

D chim, thú, ếch nhái

Câu hỏi 31 :

Hiện tượng con đực mang NST giới tính X còn con cái mang cặp NST giới tính XX được gặp ở loài :

A động vật có vú.

B chim, bướm, ếch nhái .

C châu chấu , rệp

D bọ nhậy

Câu hỏi 32 :

ADN trong nhiễm sắc thể giới tính

A mang gen quy định giới tính và các gen khác

B chỉ mang gen quy định giới tính

C chỉ mang gen quy định tính trạng thường.

D mang gen quy định tính trạng ảnh hưởng bởi giới tính.

Câu hỏi 33 :

Quan sát  tế bào sinh dưỡng của 1 con châu chấu bình thường người ta đếm được 23 NST. Đây là bộ NST của châu chấu thuộc giới tính nào ?

A Châu chấu mang đột biến thể 3 nhiễm

B Châu chấu cái

C Châu chấu mang đột biến thể 1 nhiễm

D Châu chấu đực.

Câu hỏi 34 :

Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây là không đúng?

A Ở người: XX là nữ, XY là nam

B Ở ruồi giấm: XX là đực, XY là cái

C Ở châu chấu: XO là đực, XX là cái

D Ở gà: XX là trống, XY là mái

Câu hỏi 35 :

Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là

A Phát hiện các yếu tố môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính

B điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính phụ trong quá trình phát triển cá thể phù hợp với mục đích sản xuất

C điều khiển giới tính của cá thể.

D chọn lựa giới tính thích hợp trong chăn nuôi

Câu hỏi 36 :

Điều không đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính là:

A Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định giới tính còn có gen quy định tính trạng thường.

B Nhiễm sắc thể giới tính không chứa gen quy định tính trạng thường.

C Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY phân hoá thành đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng

D Giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX là giới đồng giao tử, giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY là giới dị giao tử.

Câu hỏi 37 :

Phát biểu nào dưới đây về sự di truyền giới tính là không đúng?

A Trên NST giới tính không chỉ có các gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính mà còn các gen quy định một số tính trạng thường.

B Ở các loài giao phối, thống kê trên một số lượng lớn cá thể cho thấy số cơ thể đực và cơ thể cái xấp xỉ bằng nhau.

C Cặp NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài.

D Cặp NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.

Câu hỏi 38 :

Trong quần thể giao phối, tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 do

A Số cặp NST XX và XY trong tế bào ngang nhau

B Giới XY tạo hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau còn giới XX chỉ tạo 1 loại giao tử và khả năng thụ tinh của các loại giao tử đực và cái ngang nhau

C Tỉ lệ sống sót và phát triển của hợp tử đực và cái ngang nhau

D Khả năng thụ tinh của giao tử đực và cái ngang nhau.

Câu hỏi 39 :

Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính ?

A Chỉ gồm 1 cặp NST.

B Một số trường hợp con đực chỉ có 1 NST giới tính X

C Con đực luôn luôn mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giớí tính XX.

D Khác nhau ở 2 giới tính.

Câu hỏi 40 :

Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố

A Cơ chế NST giới tính

B Môi trường trong cơ thể

C Môi trường ngoài cơ thể

D Cả môi trường trong và ngoài cơ thể.

Câu hỏi 41 :

Ở người, loại tế bào không chứa NST giới tính là

A Tế bào hồng cầu

B Tế bào sinh trứng

C Tế bào sinh tinh

D Tế bào xôma

Câu hỏi 42 :

Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể hiện ở đặc điểm nào ?

A Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch

B Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ, còn gen trong nhân vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố

C Di truyền qua tế bào chất có hiện tượng phân tính theo giới tính, còn gen trong nhân luôn luôn cho kết quả giống nhau ở cả hai giới

D Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù của gen trong nhân và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.

Câu hỏi 43 :

Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây ?

A Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiên tượng lá có đốm xanh, đốm trắng.

B Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được diệp lục..

C Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng.

D Trong một tế bào có mang gen đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng.

Câu hỏi 44 :

Để xác định một gen quy định cho một tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính hay ở tế bào chất, người ta dùng phương pháp

A Lai thuận nghịch

B Lai phân tích.

C Phân tích cơ thể lai.

D Tự thụ phấn hay giao phối cận huyết

Câu hỏi 45 :

Hiện tượng di truyền lạp thể đã được phát hiện bởi

A Côren và Bo.

B Mocgan.

C Oatxơn và Críc

D Menđen.

Câu hỏi 46 :

Trong di truyền qua tế bào chất,

A Vai trò của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định.

B Vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể cái

C Vai trò của bố và mẹ là như nhau

D Sự di truyền qua các tính trạng chịu sự chi phối của quy luật Menđen

Câu hỏi 48 :

Cho một cặp côn trùng thuần chủng đều có kiểu hình thân xám lai với nhau, đời con có tỉ lệ.- Ở giới đực: 50% thân xám : 50% thân đen- Ở giới cái: 100% thân xám.Kết luận nào sau đây là đúng nhât?

A Gen qui định cặp tính trạng này nằm trên NST giới tính.

B Thân xám là tính trạng trội, thân đen là tính trạng lặn

C Tính trạng di truyền theo dòng mẹ

D Chỉ có ở giới cái, tính trạng thân xám mới biểu hiện trội hoàn toàn

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK