Lí thuyết về tương tác gen

Câu hỏi 1 :

Giữa gen và tính trạng có quan hệ

A Một gen quy định một tính trạng            

B Một gen có thể đồng thời quy định nhiều tính trạng

C Nhiều gen không alen tác động qua lại để cùng chi phối một tính trạng       

D Tất cả đều đúng

Câu hỏi 2 :

 Sự tác động của nhiều gen lên một tính trạng sẽ dẫn đến kết quả

A Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa hề có ở bố mẹ

B Cản trở sự biểu hiện của một tính trạng đã có ở bố mẹ không biểu hiện ở đời hai

C Tạo ra một dãy biến dị với những biểu hiện khác nhau của cùng một thứ tính trạng

D Tất cả đều đúng

Câu hỏi 3 :

Tương tác gen là:

A Trường hợp 2 hay nhiều alen cùng locut chi phối sự biểu hiện của một tính trạng.

B Trường hợp hai hay nhiều gen khác locut cùng qui định một số tính trạng tương ứng.

C Trường hợp hai hay nhiều alen khác locut cùng qui định một tính trạng nào đó.

D Trường hợp một gen qui định nhiều tính trạng.

Câu hỏi 4 :

Tác động bổ trợ (bổ sung) là:

A Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình   

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.                  

D Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 5 :

Tác động át chế là:                 

A  Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình    

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.

D Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 6 :

Tác động cộng gộp là:           

A Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình    

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.

D  Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 7 :

Gen đa hiệu là:                       

A Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình    

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.                  

D Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 8 :

Trường hợp  tương tác nào nói trên làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.

A Tác động át chế và tác động cộng gộp                                     

B  Tác động cộng gộp            

C Tác động át chế       

D  Tác động bổ sung,  tác động át chế và tác động cộng gộp

Câu hỏi 9 :

 Tỉ lệ nào đặc trưng với kiểu tác động bổ trợ?

A 1, 2, 5, 6           

B 1, 2, 5, 7            

C 1, 2, 6   

D  1, 5, 6

Câu hỏi 10 :

Tỉ lệ đặc thù với kiểu tác động át chế là:

A 1, 4, 7    

B 4, 5, 7      

C 4, 7       

D 3, 4, 7

Câu hỏi 11 :

Các tỉ lệ của tương tác cộng gộp là:

A 1, 3              

B 3, 8           

C 3, 5, 8             

D 2, 3, 8

Câu hỏi 12 :

 Kiểu tương tác nào có vai trò của gen A khác gen B?

A 1, 4, 5, 7                  

B 4, 5, 7             

C 1, 4, 5         

D 1, 3, 4, 5, 7

Câu hỏi 15 :

Các trường hợp nói trên giống nhau ở:

A Hai cặp gen không alen cùng qui định 1 tính trạng, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do.

B F1 đều dị hợp về 2 cặp gen, F2 đều xuất hiện 16 tổ hợp giao tử, có 9 kiểu gen với tỉ lệ (1 : 2 :1)2

C Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

D A và B

Câu hỏi 19 :

Xét hai cặp gen (Aa, Bb) cùng qui định 1 cặp tính trạng AaBb x AaBb. Tùy từng kiểu tương tác, kết quả phân li kiểu hình của phép lai sẽ là:

A 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 9 : 6 : 1 hoặc 9 : 7 hoặc 9 : 4 : 3         

B 12 : 3 : 1 hoặc 15 : 1

C 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 10 : 6 hoặc 1 : 4 : 6 : 4 : 1                  

D A và B đúng

Câu hỏi 20 :

Biết chỉ xét sự di truyền về một tính trạng. Tỉ lệ phân li kiểu hình 6 : 1 : 1 chỉ đúng với kiểu tương tác:

A bổ trợ, tỉ lệ 9 : 6 : 1                    

B át chế, tỉ lệ 12 : 3 : 1      

C át chế, tỉ lệ 9 : 4 : 3                    

D át chế, 13 : 3

Câu hỏi 24 :

Đem giao phấn giữa hai P đều thuần chủng cây quả trắng với cây quả vàng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn đời F2 có 2038 cây quả trắng : 512 cây quả vàng : 168 cây quả xanh. Cách qui ước gen nào sau đây hợp lí đối với qui luật di truyền trên?

A A-B- = A-bb ≠ aaB- ≠ aabb              

B A-B- = aaB- ≠ A-bb ≠ aabb

C Câu A đúng khi gen át chế là A và câu B đúng khi gen át chế là B       

D A-B- = A-bb = aaB- ≠ aabb

Câu hỏi 25 :

Giữa gen và tính trạng có quan hệ

A Một gen quy định một tính trạng            

B Một gen có thể đồng thời quy định nhiều tính trạng

C Nhiều gen không alen tác động qua lại để cùng chi phối một tính trạng       

D Tất cả đều đúng

Câu hỏi 26 :

 Sự tác động của nhiều gen lên một tính trạng sẽ dẫn đến kết quả

A Làm xuất hiện những tính trạng mới chưa hề có ở bố mẹ

B Cản trở sự biểu hiện của một tính trạng đã có ở bố mẹ không biểu hiện ở đời hai

C Tạo ra một dãy biến dị với những biểu hiện khác nhau của cùng một thứ tính trạng

D Tất cả đều đúng

Câu hỏi 27 :

Tương tác gen là:

A Trường hợp 2 hay nhiều alen cùng locut chi phối sự biểu hiện của một tính trạng.

B Trường hợp hai hay nhiều gen khác locut cùng qui định một số tính trạng tương ứng.

C Trường hợp hai hay nhiều alen khác locut cùng qui định một tính trạng nào đó.

D Trường hợp một gen qui định nhiều tính trạng.

Câu hỏi 28 :

Tác động bổ trợ (bổ sung) là:

A Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình   

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.                  

D Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 29 :

Tác động át chế là:                 

A  Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình    

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.

D Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 30 :

Tác động cộng gộp là:           

A Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình    

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.

D  Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 31 :

Gen đa hiệu là:                       

A Trường hợp gen này có tác dụng kìm hãm không cho gen khác biểu hiện ra kiểu hình    

B Trường hợp 2 hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng, trong đó mỗi gen có vai trò ngang nhau

C Trường hợp 2 hay nhiều gen khác locut tác động qua lại qui định kiểu hình mới khác hẳn với bố mẹ so với lúc đứng riêng.                  

D Trường hợp 1 gen cùng chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng

Câu hỏi 32 :

Trường hợp  tương tác nào nói trên làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp.

A Tác động át chế và tác động cộng gộp                                     

B  Tác động cộng gộp            

C Tác động át chế       

D  Tác động bổ sung,  tác động át chế và tác động cộng gộp

Câu hỏi 33 :

 Tỉ lệ nào đặc trưng với kiểu tác động bổ trợ?

A 1, 2, 5, 6           

B 1, 2, 5, 7            

C 1, 2, 6   

D  1, 5, 6

Câu hỏi 34 :

Tỉ lệ đặc thù với kiểu tác động át chế là:

A 1, 4, 7    

B 4, 5, 7      

C 4, 7       

D 3, 4, 7

Câu hỏi 35 :

Các tỉ lệ của tương tác cộng gộp là:

A 1, 3              

B 3, 8           

C 3, 5, 8             

D 2, 3, 8

Câu hỏi 36 :

 Kiểu tương tác nào có vai trò của gen A khác gen B?

A 1, 4, 5, 7                  

B 4, 5, 7             

C 1, 4, 5         

D 1, 3, 4, 5, 7

Câu hỏi 39 :

Các trường hợp nói trên giống nhau ở:

A Hai cặp gen không alen cùng qui định 1 tính trạng, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do.

B F1 đều dị hợp về 2 cặp gen, F2 đều xuất hiện 16 tổ hợp giao tử, có 9 kiểu gen với tỉ lệ (1 : 2 :1)2

C Đều làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

D A và B

Câu hỏi 43 :

Xét hai cặp gen (Aa, Bb) cùng qui định 1 cặp tính trạng AaBb x AaBb. Tùy từng kiểu tương tác, kết quả phân li kiểu hình của phép lai sẽ là:

A 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 9 : 6 : 1 hoặc 9 : 7 hoặc 9 : 4 : 3         

B 12 : 3 : 1 hoặc 15 : 1

C 9 : 3 : 3 : 1 hoặc 10 : 6 hoặc 1 : 4 : 6 : 4 : 1                  

D A và B đúng

Câu hỏi 44 :

Biết chỉ xét sự di truyền về một tính trạng. Tỉ lệ phân li kiểu hình 6 : 1 : 1 chỉ đúng với kiểu tương tác:

A bổ trợ, tỉ lệ 9 : 6 : 1                    

B át chế, tỉ lệ 12 : 3 : 1      

C át chế, tỉ lệ 9 : 4 : 3                    

D át chế, 13 : 3

Câu hỏi 48 :

Đem giao phấn giữa hai P đều thuần chủng cây quả trắng với cây quả vàng thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn đời F2 có 2038 cây quả trắng : 512 cây quả vàng : 168 cây quả xanh. Cách qui ước gen nào sau đây hợp lí đối với qui luật di truyền trên?

A A-B- = A-bb ≠ aaB- ≠ aabb              

B A-B- = aaB- ≠ A-bb ≠ aabb

C Câu A đúng khi gen át chế là A và câu B đúng khi gen át chế là B       

D A-B- = A-bb = aaB- ≠ aabb

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK