Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích 12 Trường THPT Bến Tre năm 2018 - 2019

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Giải tích 12 Trường THPT Bến Tre năm 2018 - 2019

Câu hỏi 2 :

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + \frac{1}{x} + {e^{3x}}\).

A. \(\int {f\left( x \right)dx = {x^2} + \ln |x| + {e^{3x}} + C} .\)

B. \(\int {f\left( x \right)dx = {x^2} + \ln x + \frac{1}{3}{e^{3x}} + C} .\)

C. \(\int {f\left( x \right)dx = {x^2} + \ln |x| + \frac{1}{3}{e^{3x}} + C} .\)

D. \(\int {f\left( x \right)dx = \frac{{{x^2}}}{2} + \ln |x| + {e^{3x}} + C} .\)

Câu hỏi 4 :

Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^x}\left( {2 + \frac{{{e^{ - x}}}}{{{{\cos }^2}x}}} \right)\)?

A. \(F\left( x \right) = 2{e^x} - \tan x\)

B. \(F\left( x \right) = 2{e^x} + \tan x + C\)

C. \(F\left( x \right) = 2{e^x} + \cot x + C\)

D. \(F\left( x \right) = 2{e^x} - \tan x + C\)

Câu hỏi 5 :

\(\int {{{({e^x} + 1)}^2}dx} \) bằng

A. \({e^{2x}} + 2{e^x} + C\)

B. \(\frac{1}{2}{e^{2x}} + 2{e^x} + x + C\)

C. \({e^x} + 1 + C\)

D. \({e^x} + C\)

Câu hỏi 9 :

Cho tích phân \(\int\limits_2^3 {\frac{1}{{{x^3} + {x^2}}}{\rm{d}}x}  = a\ln 3 + b\ln 2 + c\) với \(a,{\rm{ }}b,{\rm{ }}c \in Q\). Tính \(S = a + b + c\).

A. \(S =  - \frac{2}{3}\)

B. \(S =   \frac{2}{3}\)

C. \(S =   \frac{7}{6}\)

D. \(S = -  \frac{7}{6}\)

Câu hỏi 10 :

Cho \(F(x)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{\sqrt[3]{x}}}\) và \(F\left( 0 \right) = 2\). Hãy tính \(F(-1)\).

A. \(6 - \frac{{15}}{{\rm{e}}}\)

B. \(4 - \frac{{10}}{{\rm{e}}}\)

C. \(\frac{{15}}{{\rm{e}}} - 4\)

D. \(\frac{{10}}{{\rm{e}}}\)

Câu hỏi 14 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2} - x,{\rm{ }}y = 0,{\rm{ }}x = 0\) và \(x=2\) được tính bởi công thức:

A. \(\int\limits_1^2 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x}  - \int\limits_0^1 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x} .\)

B. \(\int\limits_0^1 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x}  + \int\limits_1^2 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x} .\)

C. \(\int\limits_0^2 {\left( {{x^2} - x} \right){\rm{d}}x} .\)

D. \(\int\limits_0^2 {\left( {x - {x^2}} \right){\rm{d}}x} .\)

Câu hỏi 16 :

Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{2}{{\sqrt {x + 1} }}\)?

A. \(F\left( x \right) = \frac{1}{{\sqrt {x + 1} }}\)

B. \(F\left( x \right) = \sqrt {x + 1} \)

C. \(F\left( x \right) = 4\sqrt {x + 1} \)

D. \(F\left( x \right) =2\sqrt {x + 1} \)

Câu hỏi 17 :

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \sqrt x {\rm{cos}}\frac{x}{2},y = 0,x = \frac{\pi }{2},x = \pi \). Tính thể tích V của khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) quay quanh trục Ox.

A. \(V = \frac{\pi }{8}\left( {3{\pi ^2} + 4\pi  - 8} \right)\)

B. \(V = \frac{1}{{16}}\left( {3{\pi ^2} - 4\pi  - 8} \right)\)

C. \(V = \frac{\pi }{6}\left( {3{\pi ^2} + 4\pi  - 8} \right)\)

D. \(V = \frac{\pi}{{16}}\left( {3{\pi ^2} - 4\pi  - 8} \right)\)

Câu hỏi 19 :

Cho hàm số \(y=f(x)\) thỏa mãn hệ thức \(\int {f\left( x \right)\sin xdx =  - f\left( x \right)\cos x + \int {{\pi ^x}\cos xdx} } \). Hỏi \(y=f(x)\) là hàm số nào trong các hàm số sau?

A. \(f\left( x \right) =  - \frac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}\)

B. \(f\left( x \right) =   \frac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}\)

C. \(f\left( x \right) = {\pi ^x}.\ln \pi \)

D. \(f\left( x \right) =- {\pi ^x}.\ln \pi \)

Câu hỏi 20 :

Tính \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{4}} {{\rm{ta}}{{\rm{n}}^2}x{\rm{d}}x} \)

A. \(I = 1 - \frac{\pi }{4}\)

B. \(I=2\)

C. \(I = \ln 2\)

D. \(I = \frac{\pi }{3}\)

Câu hỏi 22 :

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số \(y = {x^3} - x\) và \(y = x - {x^2}\)

A. \(\frac{8}{3}.\)

B. \(\frac{{33}}{{12}}.\)

C. \(\frac{{37}}{{12}}.\)

D. \(\frac{5}}{{12}}.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK