Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trung tâm luyện thi ĐH KHTN

Đề thi thử THPT QG năm 2019 môn Toán Trung tâm luyện thi ĐH KHTN

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \(y = \frac{{ax + bx}}{{cx + d}}\) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó

A. ab > 0, ad > 0

B. ab > 0, ad > 0

C. ab < 0, ad < 0

D. ab < 0, ad > 0

Câu hỏi 3 :

Khoảng đồng biến của hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1\) là:

A. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

B. ( - 1;1)

C. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

D. (0;2)

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số \(y = {x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó

A. b < 0, c > 0

B. b > 0, c > 0

C. b > 0, c < 0

D. b < 0, c < 0

Câu hỏi 7 :

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên R và \(a, b, c\) là các hằng số. Khi đó

A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx\int\limits_b^c {f\left( x \right)dx = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} } } \)

B. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right) + dx\int\limits_b^c {f\left( x \right)dx = \int\limits_c^a {f\left( x \right)dx} } } \)

C. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right) + dx\int\limits_b^c {f\left( x \right)dx = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx} } } \)

D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx - \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx = \int\limits_b^c {f\left( x \right)dx} } } \)

Câu hỏi 9 :

Phương trình \(m\sin x + \left( {m + 1} \right){\rm{cos}}x = m - 1\) có nghiệm khi và chỉ khi:

A. \({m^2} + 4m \ge 0\)

B. \({m^2} + 4m \le 0\)

C. \({m^2} + 4m < 0\)

D. \({m^2} + 4m > 0\)

Câu hỏi 10 :

Đặt \(a = {\log _2}3,b = {\log _2}7\). Khi đó \({\log _2}2016\) bằng:

A. \(5a + b + 2\)

B. \(2a + 5b + 1\)

C. \(2a + b + 5\)

D. \(5a + 2b + 1\)

Câu hỏi 12 :

Cho các số thực dương \(a, b, c\) khác 1. Khi đó \({\log _c}\left( {ab} \right)\) bằng:

A. \({\log _c}a + {\log _c}b\)

B. \({\log _a}c{\log _b}c\)

C. \({\log _c}a{\log _a}b\)

D. \({\log _c}a{\log _c}b\)

Câu hỏi 13 :

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol \(y = {x^2} - 1\) và đường thẳng  y = 3 là:

A. \(\frac{{15}}{4}\)

B. 11

C. \(\frac{{32}}{3}\)

D. 10

Câu hỏi 14 :

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm A(4;5;6) và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại I, J, K sao cho A là trực tâm tam giác I, J, K. Phương trình mặt phẳng (P) là:

A. \(6x + 4y + 5z - 74 = 0\)

B. \(4x + 5y + 6z - 77 = 0\)

C. \(5x + 6y + 4z - 74 = 0\)

D. \(15x + 12y + 10z - 180 = 0\)

Câu hỏi 15 :

Cho điểm A(2;1;0) và đường thẳng \(\Delta :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\). Gọi d là đường thẳng đi qua A, cắt và vuông góc với \(\Delta\). Ta có:

A. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{z}{{ - 1}}\)

B. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{z}{{ - 1}}\)

C. \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 4}} = \frac{z}{2}\)

D. \(d:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 4}} = \frac{z}{{ - 2}}\)

Câu hỏi 16 :

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \(AB = 2a,AA' = a\sqrt 3 \). Thể tích của khối lăng trụ bằng:

A. \(\frac{{3{a^3}}}{4}\)

B. \(3a^3\)

C. \(a^3\)

D. \(\frac{{{a^3}}}{3}\)

Câu hỏi 19 :

Biết rằng đồ thì \(\left( {C'} \right):y = f\left( x \right)\) đối xứng với đồ thị \(\left( C \right):y = \frac{{x + 3}}{{x - 2}}\) qua Oy. Khi đó

A. \(f\left( x \right) = \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\)

B. \(f\left( x \right) = \frac{{x + 3}}{{x + 2}}\)

C. \(f\left( x \right) = \frac{{x - 3}}{{x + 2}}\)

D. \(f\left( x \right) = \frac{{3 - x}}{{x - 2}}\)

Câu hỏi 21 :

Gọi \(\Delta\) là hình chiếu vuông góc của đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{{ - 3}} = \frac{{y - 3}}{2} = \frac{{z - 1}}{{ - 2}}\) trên mặt phẳng \(\left( P \right):x - 3y + z - 4 = 0\). Vecto nào sau đây là vecto chỉ phương của ?

A. \(\overrightarrow u  = \left( {4;1; - 1} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {1;1;2} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( {3;2;3} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {2;1;1} \right)\)

Câu hỏi 24 :

Cho các điểm A(2;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1) và cho mặt phẳng \(\left( P \right):x + y + z - 2 = 0\). Phương trình mặt cầu đi qua A, B, C và có tâm thuộc (P) là:

A. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2y + 1 = 0\)

B. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2y - 2z + 1 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 2z + 1 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 6y + 1 = 0\)

Câu hỏi 26 :

Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn \({a^2} + {b^2} = 7ab\). Khi đó \({\log _2}a + {\log _2}b\) bằng:

A. \(\frac{1}{2}{\log _2}\left( {\frac{{a + b}}{3}} \right)\)

B. \(4{\log _2}\left( {\frac{{a + b}}{6}} \right)\)

C. \(2{\log _2}\left( {a + b} \right)\)

D. \(2{\log _2}\left( {\frac{{a + b}}{3}} \right)\)

Câu hỏi 28 :

Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn \({\log _9}a = {\log _{12}}b = {\log _{16}}\left( {a + 2b} \right)\). Khi đó

A. \(\frac{a}{b} = \frac{3}{4}\)

B. \(\frac{a}{b} = \sqrt 2  - 1\)

C. \(\frac{a}{b} = \frac{4}{3}\)

D. \(\frac{a}{b} = \sqrt 2  + 1\)

Câu hỏi 30 :

Cho tích phân \(I = \int_0^3 {\frac{x}{{1 + \sqrt {1 + x} }}dx} \). Bằng cách biến đổi \(t = \sqrt {1 + x} \) ta được \(I = \int_1^2 {f\left( t \right)dt} \), với:

A. \(f\left( t \right) = 2{t^2} + 2t\)

B. \(f\left( t \right) = {t^2} + t\)

C. \(f\left( t \right) = 2{t^2} - 2t\)

D. \(f\left( t \right) = t - 1\)

Câu hỏi 33 :

Cho ba điểm M, N, P nằm trên một mặt cầu sao cho MN = 3, MP = 4, NP = 5 và khoảng cách từ tâm mặt cầu tới mặt phẳng (MNP) bằng 2. Thể tích khối cầu tương ứng bằng:

A. \(\frac{{\sqrt {41} \pi }}{6}\)

B. \(\frac{{4\pi }}{3}\)

C. \(\frac{{41\sqrt {41} \pi }}{6}\)

D. \(\frac{{125\pi }}{8}\)

Câu hỏi 46 :

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm I(1;3;3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C. Thể tích tứ diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi:

A. \(\left( P \right):x + 3y + 3z - 19 = 0\)

B. \(\left( P \right):3x + y + z - 9 = 0\)

C. \(\left( P \right):3x + y + 3z - 15 = 0\)

D. \(\left( P \right):3x + 3y + z - 15 = 0\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK