Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Tân Hiệp - Kiên Giang năm học 2017 - 2018

Đề thi HK2 môn Toán 12 Trường THPT Tân Hiệp - Kiên Giang năm học 2017 - 2018

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b] và có một nguyên hàm là hàm số F(x) trên \(\left[ {a;b} \right],a < c < b\).Khẳng định nào sau đây SAI

A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx =  - } \int\limits_b^a {f\left( x \right)dx} \)

B. \(\int {f'\left( x \right)dx = f\left( x \right) + C} \)

C. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_b^c {f\left( x \right)dx} \)

D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) - F\left( a \right)\)

Câu hỏi 3 :

Trong không gian 0xyz,Cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):x + 2y + 4z - 1 = 0;\left( \beta  \right):2x + 3y - 2z + 5 = 0\)  .Chọn khẳng định ĐÚNG : 

A. \(\left( \alpha  \right) \bot \left( \beta  \right)\)

B. \(\left( \alpha  \right),\left( \beta  \right)\) chéo nhau

C. \(\left( \alpha  \right)//\left( \beta  \right)\)

D. \(\left( \alpha  \right) \equiv \left( \beta  \right)\)

Câu hỏi 4 :

Khẳng định nào sau đây ĐÚNG: 

A. \(\int\limits_a^b {udv}  = \left. {\left( {uv} \right)} \right|_a^b - \int_a^b {vdu} \)

B. \(\int\limits_a^b {vdv}  = \left. {\left( {uv} \right)} \right|_a^b - \int_a^b {vdu} \)

C. \(\int\limits_a^b {udv}  = \left. {\left( {uv} \right)} \right|_a^b - \int_a^b {udu} \)

D. \(\int\limits_a^b {udx}  = \left. {\left( {uv} \right)} \right|_a^b - \int\limits_a^b {vdx} \)

Câu hỏi 6 :

Hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 3} \) là một nguyên hàm của hàm số nào? 

A. \(g\left( x \right) = \frac{2}{3}{\left( {x + 3} \right)^{\frac{3}{2}}} + C\)

B. \(g\left( x \right) = \frac{1}{{2\sqrt {x + 3} }}\)

C. \(g\left( x \right) = \frac{{ - 1}}{{\sqrt {x + 3} }}\)

D. \(g\left( x \right) = \frac{3}{2}{\left( {x + 3} \right)^{\frac{3}{2}}} + C\)

Câu hỏi 7 :

Trong không gian 0xyz,cho mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):2x + y - 3z + 1 = 0\) .Vec-tơ nào là vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) ? 

A. \(\overrightarrow n \left( {1;2;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow n \left( {-2;-1;-3} \right)\)

C. \(\overrightarrow n \left( {2;1;-3} \right)\)

D. \(\overrightarrow n \left( {-2;1;-3} \right)\)

Câu hỏi 8 :

Tìm \(F\left( x \right) = \int {\cos xdx} \)

A. sin x + C

B. cos x + C

C. - cos x + C

D. - sin x + C

Câu hỏi 9 :

Khẳng định nào sau đây ĐÚNG

A. \(\int {{2^x}dx = {2^x}\ln 2 + C} \)

B. \(\int {\ln xdx = \frac{1}{x} + C} \)

C. \(\int {{e^x}dx =  - {e^x} + C} \)

D. \(\int {{x^3}dx = \frac{{{x^4}}}{4} + C} \)

Câu hỏi 11 :

Phần thực của số phức z = (a + i)(1 - i) là: 

A. -a + 1

B. a - 1

C. a + 1

D. a2 + 1

Câu hỏi 13 :

Cho z = 1 + 3i .Tính \(\frac{1}{z}\)

A. \(\frac{1}{{10}} + \frac{3}{{10}}i\)

B. \(\frac{1}{{10}}i - \frac{3}{{10}}\)

C. \(\frac{1}{{10}} - \frac{3}{{10}}i\)

D. \( - \frac{1}{{10}} - \frac{3}{{10}}i\)

Câu hỏi 14 :

Trong không gian 0xyz,tính độ dài đoạn AB với \(A\left( {1; - 1;0} \right),B\left( {2;0; - 2} \right)\)

A. AB = 2 

B. \(AB = \sqrt 3 \)

C. AB = 6

D. \(AB = \sqrt 6 \)

Câu hỏi 15 :

Trong không gian 0xyz,viết phương trình mặt phẳng (P) qua điểm \(M\left( {{x_0};{y_0};{z_0}} \right)\) và nhận \(\overrightarrow n \left( {A;B;C} \right)\) làm vec-tơ pháp tuyến ? 

A. \(A\left( {x - {x_0}} \right) + B\left( {y - {y_0}} \right) + C\left( {z - {z_0}} \right) = 0\)

B. \(A\left( {x + {x_0}} \right) + B\left( {y + {y_0}} \right) + C\left( {z + {z_0}} \right) = 0\)

C. \(A\left( {x - {x_0}} \right) + B\left( {y - {y_0}} \right) + C\left( {z - {z_0}} \right) = 1\)

D. \(A\left( {x + {x_0}} \right) + B\left( {y + {y_0}} \right) + C\left( {z + {z_0}} \right) = 1\)

Câu hỏi 17 :

Số phức liên hợp của số phức \(z = 7i + 2\) là: 

A. \(\overline z  = 7i - 2\)

B. \(\overline z  = 2 - 7i\)

C. \(\overline z  =  - 2 - 7i\)

D. \(\overline z  = 2 + 7i\)

Câu hỏi 18 :

Trong không gian 0xyz,cho \(\overrightarrow {OA}  = \overrightarrow i  - 2\overrightarrow j  + 3\overrightarrow k \) .Tìm toạ độ điểm A . 

A. \(A\left( { - 1; - 2; - 3} \right)\)

B. \(A\left( { 1; 2; 3} \right)\)

C. \(A\left( { 1; - 2; 3} \right)\)

D. \(A\left( { 2; - 4; 6} \right)\)

Câu hỏi 19 :

Trong không gian 0xyz,vec-tơ nào là vec-tơ chỉ phương của đường thẳng d: \(frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{3}\)

A. \(\overrightarrow u  = \left( {2;1; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {1;\frac{1}{2};\frac{2}{3}} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( {1;\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( { - 4; - 2;6} \right)\)

Câu hỏi 21 :

Tìm tâm I và tính bán kính R của mặt cầu (S): \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 4y + 2z + 2 = 0\)

A. \(I\left( { - 1; - 2;1} \right),R = 2\)

B. \(I\left( {1;2; - 1} \right),R = 2\sqrt 2 \)

C. \(I\left( { - 1; - 2;1} \right),R = 2\sqrt 2 \)

D. \(I\left( {1;2; - 1} \right),R = 2\)

Câu hỏi 22 :

Đặt t = x + 1 .Khi đó :\(\int\limits_0^1 {\frac{x}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx}  = \int\limits_1^2 {f\left( t \right)dt} \) . Hàm số f(t) là hàm nào sau đây: 

A. \(f\left( t \right) = \frac{{t - 2}}{{{t^2}}}\)

B. \(f\left( t \right) = \ln \left| t \right| + \frac{1}{t}\)

C. \(f\left( t \right) = \frac{1}{t} - \frac{1}{{{t^2}}}\)

D. \(f\left( t \right) = \frac{1}{t} + \frac{1}{{{t^2}}}\)

Câu hỏi 23 :

Mô-đun của số phức z = a- 2i là :

A. \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + 4} \)

B. \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} - 4} \)

C. \(\left| z \right| = a + 2\)

D. \(\left| z \right| = \sqrt {a + 2} \)

Câu hỏi 24 :

Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = 5 - 4i

A.  Phần thực là 5,phần ảo là 4i

B. Phần thực là 5,phần ảo là -4i 

C. Phần thực là 5,phần ảo là -4 

D. Phần thực là 5,phần ảo là 4

Câu hỏi 25 :

Trong không gian 0xyz,tính toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC với \(A\left( {1; - 1;0} \right),B\left( {2;0; - 2} \right),C\left( {0; - 2; - 4} \right)\) ? 

A. \(G\left( {1; - 1; - 2} \right)\)

B. \(G\left( {1; - 1;  2} \right)\)

C. \(G\left( {-1; 1; - 2} \right)\)

D. \(G\left( {-1; 1; 2} \right)\)

Câu hỏi 29 :

Biết \(\int\limits_0^a {x{e^x}dx}  = 1\left( {a > 0} \right)\). Tìm a

A. a = 1

B. a = 5

C. a = 2

D. a = 3

Câu hỏi 37 :

Đặt \(t = \sqrt {1 + \tan x} \) thì \(\int {\frac{{\sqrt {1 + \tan x} }}{{{{\cos }^2}x}}} dx\) trở thành nguyên hàm nào ? 

A. \(\int {2tdt} \)

B. \(\int {{t^2}dt} \)

C. \(\int {dt} \)

D. \(\int {2{t^2}dt} \)

Câu hỏi 38 :

Cho số phức z thỏa mãn |z| = 5 và |z +3| = |z + 3 - 10i|. Tìm số phức w = z - 4 + 3i

A. w = -1 +7i

B. w = -3 +8i

C. w = 1 + 3i

D. w = -4 + 8i

Câu hỏi 43 :

Cho số phức \({z_1} = a - 2i;{z_2} = 1 + bi\) Tìm phần ảo của số phức \(\overline z \) biết \({z_1}.z + {z_2}.z = 1 + i\)

A. \(\frac{{a + b - 1}}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}}}\)

B. \(\frac{{a - b + 3}}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}}}\)

C. \(\frac{{b - a - 3}}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}}}\)

D. \(\frac{{1 - a - b}}{{{{\left( {a + 1} \right)}^2} + {{\left( {b - 2} \right)}^2}}}\)

Câu hỏi 50 :

Diện tích hình phẳng (phần gạch chéo) giới hạn bởi đồ thị 3 hàm số f(x), g(x) và h(x) như hình bên, bằng kết quả nào sau đây.  

A. \(S = \int\limits_a^c {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx + \int\limits_b^c {\left| {g\left( x \right) - h\left( x \right)} \right|dx} } \)

B. \(S = \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx + \int\limits_b^c {\left[ {g\left( x \right) - h\left( x \right)} \right]dx} } \)

C. \(S = \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx - \int\limits_b^c {\left[ {g\left( x \right) - h\left( x \right)} \right]dx} } \)

D. \(S = \int\limits_a^c {\left[ {f\left( x \right) + h\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK