Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Sự đồng biến, nghịch biến !!

Sự đồng biến, nghịch biến !!

Câu hỏi 1 :

Cho hàm số \[y = f\left( x \right)\;\] đồng biến trên D và \[{x_1},{x_2} \in D\] mà \[{x_1} > {x_2}\], khi đó:

A.\[f\left( {{x_1}} \right) > f\left( {{x_2}} \right)\]

B. \[f\left( {{x_1}} \right) < f\left( {{x_2}} \right)\]

C. \[f\left( {{x_1}} \right) = f\left( {{x_2}} \right)\]

D. \[f\left( {{x_2}} \right) \ge f\left( {{x_1}} \right)\]

Câu hỏi 2 :

Hình dưới là đồ thị hàm số y=f′(x). Hỏi hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.(0;1) và \[\left( {2; + \infty } \right)\]

B.(1;2)

C.\[\left( {2; + \infty } \right)\]

D.(0;1)

Câu hỏi 3 :

Cho hàm số y=f(x) nghịch biến và có đạo hàm trên (−5;5). Khi đó:

A.\[f\left( 3 \right) > 0\]

B. \[f'\left( 0 \right) \le 0\]

C. \[f'\left( 0 \right) > 0\]

D. \[f\left( 0 \right) = 0\]

Câu hỏi 4 :

Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm f′(x)=x2−4f′(x)=x2−4. Chọn khẳng định đúng:

A.Hàm số đồng biến trên các khoảng \[\left( { - \infty ; - 2} \right)\;\]và \[\left( {2; + \infty } \right)\]

B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 2; + \infty } \right)\]

C.Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;2)

D.Hàm số không đổi trên \(\mathbb{R}\)

Câu hỏi 5 :

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm \[f\prime (x) = 2{x^2}\] trên R. Chọn kết luận đúng:

A.Hàm số đồng biến trên R.

B.Hàm số không xác định tại x=0.

C.Hàm số nghịch biến trên R.

D.Hàm số đồng biến trên \[\left( {0; + \infty } \right)\;\]và nghịch biến trên \[\left( { - \infty ;0} \right)\]

Câu hỏi 6 :

Cho hàm số y=f(x) xác định và có đạo hàm trên (a;b). Chọn kết luận đúng:

A.Nếu \[f\prime (x) \ge 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x) đồng biến trên (a;b).

B.Nếu \[f\prime (x) \ge 0,\forall x \in (a;b)\;\]thì f(x) đồng biến trên (a;b).

C.Nếu \[f\prime (x) = 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x)=0 trên (a;b).

D.Nếu \[f\prime (x) \le 0,\forall x \in (a;b)\;\] thì f(x) không đổi trên (a;b).

Câu hỏi 7 :

Hàm số \[y = - {x^4} - 2{x^2} + 3\] nghịch biến trên:

A.\[\left( { - \infty ;0} \right)\]

B.\[\left( { - \infty ; - 1} \right)\] và (0;1)

C.R

D.\[\left( {0; + \infty } \right)\]

Câu hỏi 8 :

Tìm các giá trị của tham số m sao cho hàm số \[y' = - 3{x^2} - 2x + m\] nghịch biến trên R?

A.\[m < - 3\]

B. \[m \le - \frac{1}{3}\]

C. \[m < 3\]

D. \[m \ge - \frac{1}{3}\]

Câu hỏi 9 :

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A.Hàm số nghịch biến trên \[\left( { - \infty ;2} \right)\]

B.Hàm số nghịch biến trên (−2;0) 

C. \[f\left( x \right) \ge 0,\forall x \in R\]

D.Hàm số đồng biến trên (0;3)

Câu hỏi 10 :

Cho hàm số: \[f(x) = - 2{x^3} + 3{x^2} + 12x - 5.\]. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai?

A.Trên khoảng (−1;1) thì f(x) đồng biến 

B.Trên khoảng (−3;−1) thì f(x) nghịch biến 

C.Trên khoảng (5;10) thì f(x) nghịch biến

D.Trên khoảng (−1;3) thì f(x) nghịch biến 

Câu hỏi 13 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \[y = \frac{{m{x^{}} - 4}}{{2x + m}}\] nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó?

A.m=0

B.−2<m<2      


</m<2 >

C.m=−1             

D.\(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < - 2}\\{m > 2}\end{array}} \right.\)</>

Câu hỏi 15 :

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình bên:

A.(1;2)

B.(2;3)

C.(−1;0)

D.(−1;1)

Câu hỏi 16 :

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm tràm trên R. Biết f\[\left( 0 \right) = 0\] và đồ thị  hàm số \[y = f\prime (x)\]như hình sau.

A. \[\left( {4; + \infty } \right)\]

B.(0;4).

C. \[\left( { - \infty ; - 2} \right)\]

D.(−2;0).

Câu hỏi 18 :

Hàm số \[y = {x^3} - 3{{\rm{x}}^2} + 4\] đồng biến trên:

A.(0;2)

B. \[\left( { - \infty ;0} \right)\;\]và \[\left( {2; + \infty } \right)\]

C. \[\left( { - \infty ;2} \right)\]

D. \[\left( {0; + \infty } \right)\]

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK